Phát triển tài nói chuyện của trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.34 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ em sinh ra đã có tài nói chuyện hấp dẫn từ bẩm sinh. Thực ra không phải như vậy. Tài nói của con người là do được rèn luyện ngay từ nhỏ. Sự xuất hiện tài nói của trẻ chính là sự nhảy vọt rõ rệt trong quá trình phát triển tâm sinh lý của trẻ em. Giai đoạn trẻ từ 2 đến 3 tuổi là tuổi tốt nhất của sự giáo dục ngôn ngữ ở trẻ. Cha mẹ có ý thức tiến hành huấn luyện ngôn ngữ cho trẻ ngay từ lúc này sẽ có tác dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tài nói chuyện của trẻ Phát triển tài nói chuyện của trẻ Trẻ em sinh ra đã có tài nói chuyện hấp dẫn từ bẩm sinh. Thực rakhông phải như vậy. Tài nói của con người là do được rèn luyện ngay từnhỏ. Sự xuất hiện tài nói của trẻ chính là sự nhảy vọt rõ rệt trong quá trìnhphát triển tâm sinh lý của trẻ em. Giai đoạn trẻ từ 2 đến 3 tuổi là tuổi tốt nhấtcủa sự giáo dục ngôn ngữ ở trẻ. Cha mẹ có ý thức tiến hành huấn luyện ngôn ngữ cho trẻ ngay từ lúcnày sẽ có tác dụng làm cho khả năng biểu đạt ngôn ngữ về sau của trẻ pháttriển rất mạnh. Nếu bỏ lỡ thời cơ này, sau này dù có cố gắng đến mấy, kếtquả cũng bị hạn chế đi rất nhiều. Sự phát triển về ngôn ngữ là một quá trình liên tục, phát triển theotuần tự. Trẻ 18 tháng tuổi đã bắt đầu phát ra một số từ đơn âm như ông, bà,bố, mẹ. Đến 2 tuổi có những trẻ đã có thể nói được một số câu đơn giản.Đến 3 tuổi bắt đầu học nói những câu phức hợp. Người lớn muốn làm phong phú nội dung sinh hoạt của trẻ thơ, thúcđẩy khả năng quan sát, phân tích các hiện tượng của trẻ, cần phải bắt đầungay từ những hiện vật, những hiện tượng nhìn thấy được, sờ thấy được. Sauđó từng bước chuyển vào các sự việc và các vật,các hiện tượng trìu tượng. - Khi dạy trẻ biểu đạt ngôn ngữ, giọng nói chuyện của người lớn phảirõ ràng, phát âm phải chuẩn xác, phải có diễn cảm tốt, hấp dẫn. Khi trẻ phátâm không chuẩn, nhất định phải kịp thời uốn nắn lại ngay, không bỏ quanhững lỗi nói của trẻ, sau này thành quen, càng không được thấy trẻ phát âmkhông chuẩn ở tuổi thơ, cảm thấy lý thú, đáng yêu mà nhại lại, làm cho trẻkhông sửa được, còn quen đi thành tật nói ngọng. - Đọc truyện, dạy ca hát cho trẻ cũng là hình thức tốt thúc đẩy sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ. Bài hát của trẻ nhỏ từ ngắn có deo vần, dễ học dễnhớ, trẻ nhỏ một khi đã học hết, thường xuyên có thể biểu diễn học thuộclòng. Cha mẹ trước tiên phải học thuộc bài hát, đọc truyện, biểu đạt tìnhcảm phong phú, nắm thật vững giọng trầm bổng, nhanh chậm, diễn đạt thậtnhuần nhuyễn gây hứng thú và thấm dần vào tâm hồn trẻ. Cũng có thể kếthợp với đi chơi, ngắm phong cảnh, xem các chương trình văn nghệ đặc sắcnhư đọc tản văn, ngâm thơ… - Diễn giải cho trẻ, tập cho trẻ cách diễn cảm, giầu hình ảnh và chấtthơ, kết hợp với hình ảnh, trò chơi hấp dẫn để trẻ vừa chơi vừa tập luyện. Ở nhà cha mẹ thường xuyên thông qua kể chuyện, khơi dậy và kíchthích hứng thú của trẻ đối với những câu chuyện kể hấp dẫn của mình, từngbước kích thích trẻ tổ chức các từ hội, tạo câu chuẩn xác, có hình ảnh, biểuđạt một câu chuyện hoặc một vấn đề gì đó xuyên suốt. - Khi khách đến chơi nhà hoặc dẫn con đi chơi thăm người thân chamẹ phải động viên, khuyến khích con chủ động chào hỏi, tự nói chuyện. Khiđi tham quan hoặc đi xem biểu diễn về, động viên gợi ý để con kể chuyện,thuật lại những gì cảm nhận được. Vì vậy, ngay từ nhỏ đã làm cho trẻ dám biểu đạt trước mọi ngườinhững suy nghĩ, nhận xét, cảm nhận của mình thành lời nói trôi chảy. Điềuđó hết sức quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ và hình thành tài nóichuyện, diễn thuyết dẫn chương trình của trẻ sau này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tài nói chuyện của trẻ Phát triển tài nói chuyện của trẻ Trẻ em sinh ra đã có tài nói chuyện hấp dẫn từ bẩm sinh. Thực rakhông phải như vậy. Tài nói của con người là do được rèn luyện ngay từnhỏ. Sự xuất hiện tài nói của trẻ chính là sự nhảy vọt rõ rệt trong quá trìnhphát triển tâm sinh lý của trẻ em. Giai đoạn trẻ từ 2 đến 3 tuổi là tuổi tốt nhấtcủa sự giáo dục ngôn ngữ ở trẻ. Cha mẹ có ý thức tiến hành huấn luyện ngôn ngữ cho trẻ ngay từ lúcnày sẽ có tác dụng làm cho khả năng biểu đạt ngôn ngữ về sau của trẻ pháttriển rất mạnh. Nếu bỏ lỡ thời cơ này, sau này dù có cố gắng đến mấy, kếtquả cũng bị hạn chế đi rất nhiều. Sự phát triển về ngôn ngữ là một quá trình liên tục, phát triển theotuần tự. Trẻ 18 tháng tuổi đã bắt đầu phát ra một số từ đơn âm như ông, bà,bố, mẹ. Đến 2 tuổi có những trẻ đã có thể nói được một số câu đơn giản.Đến 3 tuổi bắt đầu học nói những câu phức hợp. Người lớn muốn làm phong phú nội dung sinh hoạt của trẻ thơ, thúcđẩy khả năng quan sát, phân tích các hiện tượng của trẻ, cần phải bắt đầungay từ những hiện vật, những hiện tượng nhìn thấy được, sờ thấy được. Sauđó từng bước chuyển vào các sự việc và các vật,các hiện tượng trìu tượng. - Khi dạy trẻ biểu đạt ngôn ngữ, giọng nói chuyện của người lớn phảirõ ràng, phát âm phải chuẩn xác, phải có diễn cảm tốt, hấp dẫn. Khi trẻ phátâm không chuẩn, nhất định phải kịp thời uốn nắn lại ngay, không bỏ quanhững lỗi nói của trẻ, sau này thành quen, càng không được thấy trẻ phát âmkhông chuẩn ở tuổi thơ, cảm thấy lý thú, đáng yêu mà nhại lại, làm cho trẻkhông sửa được, còn quen đi thành tật nói ngọng. - Đọc truyện, dạy ca hát cho trẻ cũng là hình thức tốt thúc đẩy sự pháttriển ngôn ngữ của trẻ. Bài hát của trẻ nhỏ từ ngắn có deo vần, dễ học dễnhớ, trẻ nhỏ một khi đã học hết, thường xuyên có thể biểu diễn học thuộclòng. Cha mẹ trước tiên phải học thuộc bài hát, đọc truyện, biểu đạt tìnhcảm phong phú, nắm thật vững giọng trầm bổng, nhanh chậm, diễn đạt thậtnhuần nhuyễn gây hứng thú và thấm dần vào tâm hồn trẻ. Cũng có thể kếthợp với đi chơi, ngắm phong cảnh, xem các chương trình văn nghệ đặc sắcnhư đọc tản văn, ngâm thơ… - Diễn giải cho trẻ, tập cho trẻ cách diễn cảm, giầu hình ảnh và chấtthơ, kết hợp với hình ảnh, trò chơi hấp dẫn để trẻ vừa chơi vừa tập luyện. Ở nhà cha mẹ thường xuyên thông qua kể chuyện, khơi dậy và kíchthích hứng thú của trẻ đối với những câu chuyện kể hấp dẫn của mình, từngbước kích thích trẻ tổ chức các từ hội, tạo câu chuẩn xác, có hình ảnh, biểuđạt một câu chuyện hoặc một vấn đề gì đó xuyên suốt. - Khi khách đến chơi nhà hoặc dẫn con đi chơi thăm người thân chamẹ phải động viên, khuyến khích con chủ động chào hỏi, tự nói chuyện. Khiđi tham quan hoặc đi xem biểu diễn về, động viên gợi ý để con kể chuyện,thuật lại những gì cảm nhận được. Vì vậy, ngay từ nhỏ đã làm cho trẻ dám biểu đạt trước mọi ngườinhững suy nghĩ, nhận xét, cảm nhận của mình thành lời nói trôi chảy. Điềuđó hết sức quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ và hình thành tài nóichuyện, diễn thuyết dẫn chương trình của trẻ sau này.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng trẻ mầm non cách dạy trẻ em kinh nghiệm dạy trẻ em kiến thức làm cha mẹTài liệu liên quan:
-
47 trang 949 6 0
-
16 trang 534 3 0
-
2 trang 461 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
8 trang 161 0 0