![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam trong bối cảnh bảo hộ thương mại
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ thương mại, phần mềm và thị trường xuất khẩu phần mềm, thực trạng về thị trường xuất khẩu phần mềm của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam trong bối cảnh bảo hộ thương mại PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI EVELOPING EXPORT MARKETS OF VIETNAMESE SOFTWARE ENTERPRISES IN THE TRADE PROTECTION BACKGROUND PGS.TS. Đàm Gia Mạnh Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, với tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc mở rộng và phát triển thị trường xuấtkhẩu phần mềm của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam ngày càng trở nên cấp thiếthơn bao giờ hết. Trong thời gian qua, nhiều phần mềm của các doanh nghiệp Việt Namkhông chỉ chiếm lĩnh được thị trường nội địa mà còn được xuất khẩu sang nhiều thị trườngkhó tính của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh diễn biếnphức tạp của những thay đổi trong chính sách thương mại của nhiều quốc gia trên thếgiới; của việc gia tăng các biện pháp bảo hộ thương mại đã tạo ra những lợi thế cơ bản,nhiều tiềm năng, cơ hội cho phát triển thị trường xuất khẩu phần mềm của các doanhnghiệp phần mềm Việt Nam, song trên thực tế, các doanh nghiệp phần mềm nước ta đangcòn gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều thách thức. Bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ thương mại, phần mềmvà thị trường xuất khẩu phần mềm, thực trạng về thị trường xuất khẩu phần mềm của cácdoanh nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, phân tích đánh giá những cơhội và thách thức chủ yếu, xu thế phát triển thị trường phần mềm thế giới, sự cần thiết phảimở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu phần mềm Việt nam hiện nay, giúp các doanhnghiệp phần mềm có cơ sở để hoạch định chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh và xuất khẩu của mình trong thời gian tới.Từ khoá: bảo hộ thương mại, phát triển, thị trường, xuất khẩu, phần mềm.Abstract In the current trend of deeper international economic integration, with the processof industrialization and modernization of the country, the request to develop exportmarkets of Vietnamese software enterprises has become more urgent than ever. In recentyears, Vietnamese software enterprises have not only dominated the domestic market butalso exported to many countries. However, in the context of the complicated changes oftrade policies in various countries; the increase of trade protection barriers has createdbasic advantages as well as great potentials and opportunities to promote export marketsof Vietnamese software enterprises, but in fact, the software enterprises are still facingmany difficulties and challenges. The paper concerns basic theoretical issues about trade protection, software andsoftware export markets, current situation of export markets of Vietnamese softwareenterprises. On that basis, analyzing and assessing key opportunities and challenges, trend 384of developing the global software market, demand to expand and develop Vietnamssoftware export market today, supporting software enterprises a basis to plan businessdevelopment and export strategies in the coming time.Keywords: trade protection, development, market, export, software.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, việc phát triển công nghệ thông tin (CNTT) mà đặc biệt làcông nghiệp phần mềm ở Việt Nam ngày càng được quan tâm, đầu tư thích đáng nhờ chủtrương, chính sách đúng đắn của Chính phủ. Cùng với việc ứng dụng CNTT trong mọihoạt động đã trở thành những nhu cầu thực tiễn từ cơ quan nhà nước cho đến doanh nghiệpvà mọi người dân, công nghiệp CNTT và đặc biệt là công nghiệp phần mềm đã được cáccơ quan quản lý Nhà nước dành cho nhiều ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi, nhờ đó, đã vàđang tiếp tục phát triển. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiệnnay, với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà, việc mở rộng và phát triển thịtrường phần mềm ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Có thể thấy, trong thời gianqua, nhiều phần mềm của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ chiếm lĩnh được thịtrường nội địa mà còn được xuất khẩu sang nhiều thị trường khó tính của các nước trongkhu vực và trên thế giới. Ngành công nghiệp CNTT và đặc biệt là công nghiệp phần mềmđang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển đất nước, với tốc độtăng trưởng khá cao. Đây cũng là ngành có sức hấp dẫn, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tưtrong, ngoài nước thời gian qua. Điều này càng trở nên quan trọng và là động thái tích cựcmở đường cho sự phát triển thị trường xuất khẩu, gia công phần mềm, thúc đẩy sự trưởngthành, lớn mạnh của các doanh nghiệp phần mềm trong cả nước. Cho dù có những lợi thế cơ bản, có nhiều tiềm năng, cơ hội, song trên t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam trong bối cảnh bảo hộ thương mại PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH BẢO HỘ THƯƠNG MẠI EVELOPING EXPORT MARKETS OF VIETNAMESE SOFTWARE ENTERPRISES IN THE TRADE PROTECTION BACKGROUND PGS.TS. Đàm Gia Mạnh Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, với tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc mở rộng và phát triển thị trường xuấtkhẩu phần mềm của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam ngày càng trở nên cấp thiếthơn bao giờ hết. Trong thời gian qua, nhiều phần mềm của các doanh nghiệp Việt Namkhông chỉ chiếm lĩnh được thị trường nội địa mà còn được xuất khẩu sang nhiều thị trườngkhó tính của các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh diễn biếnphức tạp của những thay đổi trong chính sách thương mại của nhiều quốc gia trên thếgiới; của việc gia tăng các biện pháp bảo hộ thương mại đã tạo ra những lợi thế cơ bản,nhiều tiềm năng, cơ hội cho phát triển thị trường xuất khẩu phần mềm của các doanhnghiệp phần mềm Việt Nam, song trên thực tế, các doanh nghiệp phần mềm nước ta đangcòn gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều thách thức. Bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luận cơ bản về bảo hộ thương mại, phần mềmvà thị trường xuất khẩu phần mềm, thực trạng về thị trường xuất khẩu phần mềm của cácdoanh nghiệp phần mềm Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, phân tích đánh giá những cơhội và thách thức chủ yếu, xu thế phát triển thị trường phần mềm thế giới, sự cần thiết phảimở rộng và phát triển thị trường xuất khẩu phần mềm Việt nam hiện nay, giúp các doanhnghiệp phần mềm có cơ sở để hoạch định chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh và xuất khẩu của mình trong thời gian tới.Từ khoá: bảo hộ thương mại, phát triển, thị trường, xuất khẩu, phần mềm.Abstract In the current trend of deeper international economic integration, with the processof industrialization and modernization of the country, the request to develop exportmarkets of Vietnamese software enterprises has become more urgent than ever. In recentyears, Vietnamese software enterprises have not only dominated the domestic market butalso exported to many countries. However, in the context of the complicated changes oftrade policies in various countries; the increase of trade protection barriers has createdbasic advantages as well as great potentials and opportunities to promote export marketsof Vietnamese software enterprises, but in fact, the software enterprises are still facingmany difficulties and challenges. The paper concerns basic theoretical issues about trade protection, software andsoftware export markets, current situation of export markets of Vietnamese softwareenterprises. On that basis, analyzing and assessing key opportunities and challenges, trend 384of developing the global software market, demand to expand and develop Vietnamssoftware export market today, supporting software enterprises a basis to plan businessdevelopment and export strategies in the coming time.Keywords: trade protection, development, market, export, software.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua, việc phát triển công nghệ thông tin (CNTT) mà đặc biệt làcông nghiệp phần mềm ở Việt Nam ngày càng được quan tâm, đầu tư thích đáng nhờ chủtrương, chính sách đúng đắn của Chính phủ. Cùng với việc ứng dụng CNTT trong mọihoạt động đã trở thành những nhu cầu thực tiễn từ cơ quan nhà nước cho đến doanh nghiệpvà mọi người dân, công nghiệp CNTT và đặc biệt là công nghiệp phần mềm đã được cáccơ quan quản lý Nhà nước dành cho nhiều ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi, nhờ đó, đã vàđang tiếp tục phát triển. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiệnnay, với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nước nhà, việc mở rộng và phát triển thịtrường phần mềm ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Có thể thấy, trong thời gianqua, nhiều phần mềm của các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ chiếm lĩnh được thịtrường nội địa mà còn được xuất khẩu sang nhiều thị trường khó tính của các nước trongkhu vực và trên thế giới. Ngành công nghiệp CNTT và đặc biệt là công nghiệp phần mềmđang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển đất nước, với tốc độtăng trưởng khá cao. Đây cũng là ngành có sức hấp dẫn, thu hút mạnh nguồn vốn đầu tưtrong, ngoài nước thời gian qua. Điều này càng trở nên quan trọng và là động thái tích cựcmở đường cho sự phát triển thị trường xuất khẩu, gia công phần mềm, thúc đẩy sự trưởngthành, lớn mạnh của các doanh nghiệp phần mềm trong cả nước. Cho dù có những lợi thế cơ bản, có nhiều tiềm năng, cơ hội, song trên t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Bảo hộ thương mại Phát triển thị trường xuất khẩu Doanh nghiệp phần mềm Việt NamTài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 198 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 184 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 152 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 140 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 127 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 126 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 123 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 121 0 0