![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển thương hiệu bền vững: Có Âm có Dương
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển thương hiệu bền vững: Có Âm có Dương Trong thế giới quan của người phương Đông, hiểu và vận dụng thuyết Âm – Dương vào một số lĩnh vực (kiến trúc, thương mại...) đã được đề cập nhiều, nhưng lại là điều khá mới trong xây dựng thương hiệu.Nhân dịp năm mới, ông Lê Chí Công, Giám đốc Công ty Tư vấn Chiến lược thương hiệu Nemo sẽ chia sẻ với bạn đọc TGVT B về vấn đề này. Xin ông cho biết vai trò thuyết Âm – Dương trong xây dựng thương hiệu?Theo thuyết Âm – Dương:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương hiệu bền vững: Có Âm có Dương Phát triển thương hiệu bền vững: Có Âm có DươngTrong thế giới quan của người phương Đông, hiểu vàvận dụng thuyết Âm – Dương vào một số lĩnh vực(kiến trúc, thương mại...) đã được đề cập nhiều,nhưng lại là điều khá mới trong xây dựng thươnghiệu.Nhân dịp năm mới, ông Lê Chí Công, Giám đốc Côngty Tư vấn Chiến lược thương hiệu Nemo sẽ chia sẻvới bạn đọc TGVT B về vấn đề này.Xin ông cho biết vai trò thuyết Âm – Dương trongxây dựng thương hiệu?Theo thuyết Âm – Dương: Vạn vật trong vũ trụ tồn tạivà phát triển là nhờ có hai khí: Âm và Dương. Âm vàDương (còn gọi là Lưỡng Nghi) là hai mặt của mộttổng thể đối lập nhưng không thể tách rời, luônchuyển hóa lẫn nhau, giúp mọi vật tồn tại và tiến hóatheo thời gian.Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng là 4 thể trạng của ÂmDương: Dương cực thịnh (Thái Dương), Dương suygiảm (Thiếu Dương), Âm suy giảm (Thiếu Âm), Âmcực thịnh (Thái Âm). Âm, Dương luôn vận động, Âmsuy yếu thì Dương mạnh lên, đến cực điểm Dương lạisuy và Âm mạnh lên. Các cặp phạm trù này luôn vậnđộng, tồn tại trong tâm tưởng của người phươngĐông như: Trời - Đất, nóng - lạnh, động - tĩnh, hữuhình - vô hình, cương - nhu, ngày - đêm, trai - gái,nhanh - chậm… Dương hoặc Âm thịnh quá đềukhông tốt, trạng thái lý tưởng là sự cân bằng độnggiữa Âm và Dương.Khái niệm “thương hiệu” trong hoạt động kinh doanhtuy không mới tại nước ta nhưng xây dựng thươnghiệu không đơn giản là công việc thiết kế logo hayđánh bóng hình ảnh bên ngoài. Như một thực thểsống, thương hiệu cũng cần có phần Âm và phầnDương để tồn tại và phát triển, nếu thiếu sẽ khôngbền vững.Những yếu tố nào trong xây dựng thương hiệuđược xem là Âm và Dương? Và sự kết hợp nàytạo ra những giá trị gì?Phần Dương gồm các hoạt động kinh doanh (hữuhình và ngắn hạn) của các DN như: Quảng cáo, tiếpthị, bán hàng hay dịch vụ sau bán hàng. Phần Âm (vôhình và dài hạn) liên quan đến sự thấu hiểu nhu cầu,lý do tồn tại, hoài bão, tham vọng, triết lý, các lĩnh vựchoạt động chính và giá trị cốt lõi được đề cao bởi DN.Nhiệm vụ của nhà lãnh đạo và quản lý của DN là phảichuyển hóa được phần vô hình (Âm) thành hữu hình(Dương) bằng các sản phẩm và dịch vụ cụ thể và hấpdẫn để thu hút, chinh phục lòng tin của khách hàng.Chính vì cho rằng, thương hiệu là quảng cáo, tiếp thị(nằm ở phần Dương) nên đã có không ít DN tốnnhiều tiền cho việc thiết kế một logo đẹp, hệ thốngnhận diện thương hiệu hay thực hiện các hoạt độngtruyền thông quảng cáo tốn kém mà không hiệu quả.Có thể DN đạt được doanh số bán hàng ngắn hạn,nhưng mục tiêu dài hạn của thương hiệu thì không.Minh chứng cho việc thương hiệu DN thiếu phần Âm,gần đây, một số DN xả chất thải gây ô nhiễm môitrường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sốngngười dân. Cái Tâm của người điều hành DN là phầnÂm, giá trị cốt lõi của thương hiệu nhưng DN xemnhẹ.Như vậy, dù cái tên còn, sản phẩm vẫn có, doanhnghiệp vẫn quảng cáo (phần Dương)… nhưng sựphát triển thương hiệu của DN sẽ không thể bềnvững. DN phải trả giá rất đắt cho sự quay lưng củangười tiêu dùng, xã hội sẽ quay lưng.Nghiên cứu của Nemo Consulting cho thấy, cácthương hiệu lớn trên thế giới phát triển bền vững lànhờ vào một nền móng vững chắc (nằm ở phần Âm).Các hoạt động ở phần Âm tuy là “tĩnh” nhưng nó làcái gốc, mang tính nuôi dưỡng nhằm đáp ứng các “lờihứa” mà thương hiệu của DN gửi ra bên ngoài, xuyênsuốt theo thời gian. Do đó, thương hiệu là công việccủa tất cả mọi người trong DN chứ không thể lànhiệm vụ của riêng bộ phận tiếp thị như hiện nay đaphần các DN quan niệm.Đánh giá của ông về cách thức xây dựng thươnghiệu trong DN Việt Nam hiện nay? Những thươnghiệu nào có Âm – Dương kết hợp tốt? Tên DN là phần Dương, cái Tâm của người điều hành DN là phần Âm, giá trị cốt lõi của thương hiệu. Dù tên còn, sản phẩm có, doanh nghiệp vẫn quảng cáo (phần Dương)… nhưng thiếu cái Tâm (phần Âm), sự phát triển không thể bền vững.Theo tôi, một số DN chưa biết và hiểu một cách đầyđủ về thương hiệu và quản trị thương hiệu. Đó làcông việc mang tầm chiến lược, cần phải được đềxướng từ cấp lãnh đạo cao nhất của một tổ chức,DN.Do chưa nhận thức được tầm quan trọng, làm theo“phong trào”, nhiều DN thường đầu tư vào các hoạtđộng hữu hình ở phần Dương mà chưa có sự chuẩnbị ở phần Âm để có thể biết mình (thương hiệu củaDN) là ai, đại diện cho cái gì và khác biệt gì so vớicác thương hiệu hoạt động trong cùng ngành.Ngoài ra, nền móng của thương hiệu ở phần Âmkhông dễ dàng được xây dựng trong một sớm mộtchiều, nó cần được xây dựng và dẫn dắt bởi các nhàlãnh đạo có tầm nhìn và tâm huyết với việc khôngngừng nâng cao việc thỏa mãn khách hàng.Nếu DN thiếu hoài bão, tham vọng thì không bao giờcó một SONY hay SAMSUNG của Việt Nam. Cácthương hiệu nổi tiếng trên thế giới như TOYOTA,APPLE, LEGO, IKEA, VIRGIN, GOOGLE, GE... đềuđược xây dựa trên một nền móng thương hiệu vữngchắc.Vai trò của Nemo Consulting tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển thương hiệu bền vững: Có Âm có Dương Phát triển thương hiệu bền vững: Có Âm có DươngTrong thế giới quan của người phương Đông, hiểu vàvận dụng thuyết Âm – Dương vào một số lĩnh vực(kiến trúc, thương mại...) đã được đề cập nhiều,nhưng lại là điều khá mới trong xây dựng thươnghiệu.Nhân dịp năm mới, ông Lê Chí Công, Giám đốc Côngty Tư vấn Chiến lược thương hiệu Nemo sẽ chia sẻvới bạn đọc TGVT B về vấn đề này.Xin ông cho biết vai trò thuyết Âm – Dương trongxây dựng thương hiệu?Theo thuyết Âm – Dương: Vạn vật trong vũ trụ tồn tạivà phát triển là nhờ có hai khí: Âm và Dương. Âm vàDương (còn gọi là Lưỡng Nghi) là hai mặt của mộttổng thể đối lập nhưng không thể tách rời, luônchuyển hóa lẫn nhau, giúp mọi vật tồn tại và tiến hóatheo thời gian.Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng là 4 thể trạng của ÂmDương: Dương cực thịnh (Thái Dương), Dương suygiảm (Thiếu Dương), Âm suy giảm (Thiếu Âm), Âmcực thịnh (Thái Âm). Âm, Dương luôn vận động, Âmsuy yếu thì Dương mạnh lên, đến cực điểm Dương lạisuy và Âm mạnh lên. Các cặp phạm trù này luôn vậnđộng, tồn tại trong tâm tưởng của người phươngĐông như: Trời - Đất, nóng - lạnh, động - tĩnh, hữuhình - vô hình, cương - nhu, ngày - đêm, trai - gái,nhanh - chậm… Dương hoặc Âm thịnh quá đềukhông tốt, trạng thái lý tưởng là sự cân bằng độnggiữa Âm và Dương.Khái niệm “thương hiệu” trong hoạt động kinh doanhtuy không mới tại nước ta nhưng xây dựng thươnghiệu không đơn giản là công việc thiết kế logo hayđánh bóng hình ảnh bên ngoài. Như một thực thểsống, thương hiệu cũng cần có phần Âm và phầnDương để tồn tại và phát triển, nếu thiếu sẽ khôngbền vững.Những yếu tố nào trong xây dựng thương hiệuđược xem là Âm và Dương? Và sự kết hợp nàytạo ra những giá trị gì?Phần Dương gồm các hoạt động kinh doanh (hữuhình và ngắn hạn) của các DN như: Quảng cáo, tiếpthị, bán hàng hay dịch vụ sau bán hàng. Phần Âm (vôhình và dài hạn) liên quan đến sự thấu hiểu nhu cầu,lý do tồn tại, hoài bão, tham vọng, triết lý, các lĩnh vựchoạt động chính và giá trị cốt lõi được đề cao bởi DN.Nhiệm vụ của nhà lãnh đạo và quản lý của DN là phảichuyển hóa được phần vô hình (Âm) thành hữu hình(Dương) bằng các sản phẩm và dịch vụ cụ thể và hấpdẫn để thu hút, chinh phục lòng tin của khách hàng.Chính vì cho rằng, thương hiệu là quảng cáo, tiếp thị(nằm ở phần Dương) nên đã có không ít DN tốnnhiều tiền cho việc thiết kế một logo đẹp, hệ thốngnhận diện thương hiệu hay thực hiện các hoạt độngtruyền thông quảng cáo tốn kém mà không hiệu quả.Có thể DN đạt được doanh số bán hàng ngắn hạn,nhưng mục tiêu dài hạn của thương hiệu thì không.Minh chứng cho việc thương hiệu DN thiếu phần Âm,gần đây, một số DN xả chất thải gây ô nhiễm môitrường, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sốngngười dân. Cái Tâm của người điều hành DN là phầnÂm, giá trị cốt lõi của thương hiệu nhưng DN xemnhẹ.Như vậy, dù cái tên còn, sản phẩm vẫn có, doanhnghiệp vẫn quảng cáo (phần Dương)… nhưng sựphát triển thương hiệu của DN sẽ không thể bềnvững. DN phải trả giá rất đắt cho sự quay lưng củangười tiêu dùng, xã hội sẽ quay lưng.Nghiên cứu của Nemo Consulting cho thấy, cácthương hiệu lớn trên thế giới phát triển bền vững lànhờ vào một nền móng vững chắc (nằm ở phần Âm).Các hoạt động ở phần Âm tuy là “tĩnh” nhưng nó làcái gốc, mang tính nuôi dưỡng nhằm đáp ứng các “lờihứa” mà thương hiệu của DN gửi ra bên ngoài, xuyênsuốt theo thời gian. Do đó, thương hiệu là công việccủa tất cả mọi người trong DN chứ không thể lànhiệm vụ của riêng bộ phận tiếp thị như hiện nay đaphần các DN quan niệm.Đánh giá của ông về cách thức xây dựng thươnghiệu trong DN Việt Nam hiện nay? Những thươnghiệu nào có Âm – Dương kết hợp tốt? Tên DN là phần Dương, cái Tâm của người điều hành DN là phần Âm, giá trị cốt lõi của thương hiệu. Dù tên còn, sản phẩm có, doanh nghiệp vẫn quảng cáo (phần Dương)… nhưng thiếu cái Tâm (phần Âm), sự phát triển không thể bền vững.Theo tôi, một số DN chưa biết và hiểu một cách đầyđủ về thương hiệu và quản trị thương hiệu. Đó làcông việc mang tầm chiến lược, cần phải được đềxướng từ cấp lãnh đạo cao nhất của một tổ chức,DN.Do chưa nhận thức được tầm quan trọng, làm theo“phong trào”, nhiều DN thường đầu tư vào các hoạtđộng hữu hình ở phần Dương mà chưa có sự chuẩnbị ở phần Âm để có thể biết mình (thương hiệu củaDN) là ai, đại diện cho cái gì và khác biệt gì so vớicác thương hiệu hoạt động trong cùng ngành.Ngoài ra, nền móng của thương hiệu ở phần Âmkhông dễ dàng được xây dựng trong một sớm mộtchiều, nó cần được xây dựng và dẫn dắt bởi các nhàlãnh đạo có tầm nhìn và tâm huyết với việc khôngngừng nâng cao việc thỏa mãn khách hàng.Nếu DN thiếu hoài bão, tham vọng thì không bao giờcó một SONY hay SAMSUNG của Việt Nam. Cácthương hiệu nổi tiếng trên thế giới như TOYOTA,APPLE, LEGO, IKEA, VIRGIN, GOOGLE, GE... đềuđược xây dựa trên một nền móng thương hiệu vữngchắc.Vai trò của Nemo Consulting tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức thương hiệu chiến lược thương hiệu bí quyết marketing kĩ năng quản trị thương hiệu phát triển thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 371 0 0 -
28 trang 266 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 136 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 133 0 0 -
Thiết kế hệ thống nhận diện thương hiệu chuyên nghiệp
6 trang 118 0 0