Phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trên cơ sở đó, bài viết đánh giá những cơ hội, thách thức đối với từng lĩnh vực trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng ở Việt Nam, chỉ ra phương hướng vận dụng các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHPHÁT TRIỂN TOÀN DIỆNCÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘITHEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY YÊN NGỌC TRUNG * - LÊ THỊ HẰNG ** Tóm tắt: Bài viết phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trên cơ sở đó, bài viết đánh giá những cơ hội, thách thức đối với từng lĩnh vực trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng ở Việt Nam, chỉ ra phương hướng vận dụng các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Phát triển toàn diện, các lĩnh vực của đời sống xã hội, hội nhập quốc tế. ừ giữa thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí thần của mọi thành viên trong xã hội, từ đóT Minh đã có cái nhìn khoa học và hiệnđại về phát triển toàn diện xã hội. Những tạo ra sức mạnh tổng hợp, tăng cường nội lực cho quá trình phát triển của đất nước.vấn đề về tăng trưởng và phát triển, kinh tế Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vềvà xã hội, vật chất và tinh thần... được Chủ mục tiêu, động lực, nội dung, mối quan hệtịch Hồ Chí Minh đề cập ngay sau khi Nhà của các lĩnh vực trong phát triển toàn diệnnước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. đời sống xã hội là những chỉ dẫn cho côngTháng 10 năm 1945, trong Hội nghị Kháng cuộc hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay củachiến và kiến quốc, Người chỉ ra: “Trong đất nước.công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn 1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minhđề phải chú ý đến cùng, phải coi trọng về phát triển toàn diện các lĩnh vực củangang nhau là chính trị, kinh tế, văn hoá và đời sống xã hộixã hội”(1). Trong thực tiễn lãnh đạo cách Mục tiêu và động lực của sự phát triển toànmạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện quan diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, theo Hồđiểm phát triển toàn diện là nhằm bảo đảm Chí Minh tất cả đều quy tụ ở vấn đề conquyền con người, bảo đảm tự do và công người. Hồ Chí Minh luôn khẳng định, conbằng, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh người là vốn quý nhất của xã hội và chăm lo hạnh phúc cho con người là mục tiêu cao cả nhất của sự nghiệp cách mạng. Mở đầu bản* Tiến sĩ, Học viện Chính trị khu vực I .** Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt1 - Báo Cứu quốc, ngày 8 - 10 - 1945. Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đãTẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 282 (12/2018) 3 NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHnói đến con người và trong Di chúc, lời căn có thể giảm bớt một phần xây dựng để giảidặn lại cho các thế hệ cách mạng đời sau, quyết vấn đề ăn và mặc của quần chúngNgười cũng khẳng định: “Đầu tiên là công được tốt hơn nữa, đừng để cho tình hình đờiviệc đối với con người”(2). sống căng thẳng quá. Nhà máy cũng cần có Sự phát triển toàn diện các lĩnh vực chính thêm, có sớm nhưng cần hơn cả là contrị, kinh tế đến văn hóa, xã hội, đều nhằm người, sự phấn khởi của quần chúng. Làmgiải quyết những nhu cầu trong đời sống tất cả cho con người. Làm cho quần chúngcon người. Đất nước giành độc lập, dù bộn hiểu đúng chủ nghĩa xã hội hơn(5). Đó cũngbề với nhiệm vụ kháng chiến chống thực chính là giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồdân Pháp, song Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn Chí Minh, thể hiện mục tiêu cao nhất trongxác định: Kháng chiến đồng thời với kiến suốt cuộc đời mà Người hướng tới đó là xâyquốc, tổ chức đời sống mới cho nhân dân. dựng xã hội phát triển ổn định, bền vững, vìVới Chủ tịch Hồ Chí Minh, con người vừa con người.là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát Quan điểm phát triển toàn diện trong từngtriển. Người yêu cầu: “Phải coi nhân tố con lĩnh vực của đời sống xã hội được Chủ tịchngười là vấn đề số một”(3) và trong bất kỳ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhằm đạtthời điểm, hoàn cảnh nào của cách mạng, những mục tiêu cụ thể góp phần nâng caonhân tố con người luôn được Chủ tịch Hồ đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Chí Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHPHÁT TRIỂN TOÀN DIỆNCÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘITHEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHTRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY YÊN NGỌC TRUNG * - LÊ THỊ HẰNG ** Tóm tắt: Bài viết phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trên cơ sở đó, bài viết đánh giá những cơ hội, thách thức đối với từng lĩnh vực trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng ở Việt Nam, chỉ ra phương hướng vận dụng các quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm phát triển toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội trong điều kiện hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: Phát triển toàn diện, các lĩnh vực của đời sống xã hội, hội nhập quốc tế. ừ giữa thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí thần của mọi thành viên trong xã hội, từ đóT Minh đã có cái nhìn khoa học và hiệnđại về phát triển toàn diện xã hội. Những tạo ra sức mạnh tổng hợp, tăng cường nội lực cho quá trình phát triển của đất nước.vấn đề về tăng trưởng và phát triển, kinh tế Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vềvà xã hội, vật chất và tinh thần... được Chủ mục tiêu, động lực, nội dung, mối quan hệtịch Hồ Chí Minh đề cập ngay sau khi Nhà của các lĩnh vực trong phát triển toàn diệnnước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. đời sống xã hội là những chỉ dẫn cho côngTháng 10 năm 1945, trong Hội nghị Kháng cuộc hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay củachiến và kiến quốc, Người chỉ ra: “Trong đất nước.công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn 1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minhđề phải chú ý đến cùng, phải coi trọng về phát triển toàn diện các lĩnh vực củangang nhau là chính trị, kinh tế, văn hoá và đời sống xã hộixã hội”(1). Trong thực tiễn lãnh đạo cách Mục tiêu và động lực của sự phát triển toànmạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện quan diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, theo Hồđiểm phát triển toàn diện là nhằm bảo đảm Chí Minh tất cả đều quy tụ ở vấn đề conquyền con người, bảo đảm tự do và công người. Hồ Chí Minh luôn khẳng định, conbằng, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh người là vốn quý nhất của xã hội và chăm lo hạnh phúc cho con người là mục tiêu cao cả nhất của sự nghiệp cách mạng. Mở đầu bản* Tiến sĩ, Học viện Chính trị khu vực I .** Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt1 - Báo Cứu quốc, ngày 8 - 10 - 1945. Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đãTẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 282 (12/2018) 3 NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINHnói đến con người và trong Di chúc, lời căn có thể giảm bớt một phần xây dựng để giảidặn lại cho các thế hệ cách mạng đời sau, quyết vấn đề ăn và mặc của quần chúngNgười cũng khẳng định: “Đầu tiên là công được tốt hơn nữa, đừng để cho tình hình đờiviệc đối với con người”(2). sống căng thẳng quá. Nhà máy cũng cần có Sự phát triển toàn diện các lĩnh vực chính thêm, có sớm nhưng cần hơn cả là contrị, kinh tế đến văn hóa, xã hội, đều nhằm người, sự phấn khởi của quần chúng. Làmgiải quyết những nhu cầu trong đời sống tất cả cho con người. Làm cho quần chúngcon người. Đất nước giành độc lập, dù bộn hiểu đúng chủ nghĩa xã hội hơn(5). Đó cũngbề với nhiệm vụ kháng chiến chống thực chính là giá trị nhân văn trong tư tưởng Hồdân Pháp, song Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn Chí Minh, thể hiện mục tiêu cao nhất trongxác định: Kháng chiến đồng thời với kiến suốt cuộc đời mà Người hướng tới đó là xâyquốc, tổ chức đời sống mới cho nhân dân. dựng xã hội phát triển ổn định, bền vững, vìVới Chủ tịch Hồ Chí Minh, con người vừa con người.là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát Quan điểm phát triển toàn diện trong từngtriển. Người yêu cầu: “Phải coi nhân tố con lĩnh vực của đời sống xã hội được Chủ tịchngười là vấn đề số một”(3) và trong bất kỳ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhằm đạtthời điểm, hoàn cảnh nào của cách mạng, những mục tiêu cụ thể góp phần nâng caonhân tố con người luôn được Chủ tịch Hồ đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.Chí Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đời sống xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh Học tập tấm gương Hồ Chí Minh Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế Sự nghiệp cách mạng Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 295 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
152 trang 177 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
96 trang 168 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tài chính: Phần 2
92 trang 153 0 0 -
7 trang 148 0 0