Phát triển tư duy bậc cao và kĩ năng công nghệ cho sinh viên ngành ngoại ngữ thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 352.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này gợi mở một số phương thức giúp sinh viên các khối ngành ngoại ngữ phát triển thêm các kĩ năng thông tin, sử dụng công nghệ và tư duy bậc cao trong việc sử dụng hiệu quả các hình thức dạy học cơ bản có ứng dụng công nghệ thông tin.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tư duy bậc cao và kĩ năng công nghệ cho sinh viên ngành ngoại ngữ thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóaTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 53 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ PHÁT TRIỂN TƯ DUY BẬC CAO VÀ KĨ NĂNG CÔNG NGHỆ CHO SINH VIÊN NGÀNH NGOẠI NGỮ THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TOÀN CẦU HÓA NGUYỄN DUY MỘNG HÀ* TÓM TẮT Thời đại công nghệ thông tin (CNTT) và toàn cầu hóa đặt ra những đỏi hỏi ngàycàng cao đối với việc đào tạo các công dân toàn cầu một cách toàn diện về kiến thức, kĩnăng và thái độ, trong đó có kĩ năng tư duy bậc cao và sử dụng CNTT. Việc đẩy mạnh ứngdụng CNTT trong dạy và học nói chung và hình thức học tập e-Learning nói riêng đang làmột yêu cầu cấp thiết vì nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ sinh viên (SV)phát triển các kĩ năng thông tin, trong đó phân tích, tổng hợp và đánh giá thông tin đượcxem là các mức độ tư duy bậc cao. Bài viết gợi mở một số phương thức giúp sinh viên cáckhối ngành ngoại ngữ phát triển thêm các kĩ năng thông tin, sử dụng công nghệ và tư duybậc cao trong việc sử dụng hiệu quả các hình thức dạy học cơ bản có ứng dụng CNTT. Từ khóa: công dân toàn cầu, tư duy bậc cao, toàn cầu hóa, CNTT, e-Leaning, ngoạingữ, kĩ năng thông tin, giao tiếp, học tập suốt đời. ABSTRACT Developing high-order thinking and technology skills for students majoring in foreign languagues in the era of ICT and globalization The era of ICT and globalization requires the training of well-rounded globalcitizens with appropriate knowledge, skills and attitudes of different kinds, including high-order thinking skills and ICT skills. The effective use of ICT in teaching and learning ande-Leaning is becoming an urgent requirement because it plays an important role inimproving students’ information skills, in which analyzing, synthesizing and evaluatinginformation are among high-order thinking skills. The paper gives some implications topedagogical approaches in helping students majoring in foreign languages improve theirinformation skills, technology and high-order thinking skills through some basic and activeteaching and learning activities with the application of ICT. Keywords: global citizens, high-order thinking, globalization, ICT, e-Leaning,foreign languages, information skills, communication, lifelong learning.1. Mở đầu Trong việc thiết kế các chương trình học ở bậc đại học ngày nay, mục tiêu pháttriển năng lực tư duy bậc cao nhằm giúp sinh viên chủ động tìm kiếm kiến thức chomình luôn được các nhà giáo dục quan tâm hàng đầu. Qua đó, vai trò của người dạy vàngười học cũng thay đổi rõ rệt. Giảng viên không chỉ đóng vai trò là nguồn cung cấp* ThS, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐHQG TPHCM86Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy Mộng Hà_____________________________________________________________________________________________________________kiến thức duy nhất mà còn phải là người hướng dẫn, hỗ trợ người học tích cực khaithác, đánh giá và sử dụng hiệu quả nguồn thông tin khổng lồ từ nhiều nguồn, nhiều nơitrên thế giới trong thời đại toàn cầu hóa với chìa khóa là ngoại ngữ và kĩ năng thông tincủa họ. Bảng phân loại cấp độ của Benjamin S. Bloom (1956) (Bloom’s Taxonomy) [2,7] đã được nghiên cứu và ứng dụng trong việc thiết kế mục tiêu giảng dạy và đánh giánăng lực của sinh viên bậc đại học trên toàn thế giới từ hơn nửa thế kỉ qua. Về mặtnhận thức, Benjamin S. Bloom đã mô tả từ bậc thấp đến bậc cao, từ cấp độ đơn giảnđến phức tạp mà 3 mức độ cao nhất là phân tích, tổng hợp và đánh giá. Kĩ năng thôngtin đòi hỏi người học phải biết tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu vàđánh giá các thông tin. Do đó, có nhiều loại bài tập và hình thức tổ chức dạy học giúpsinh viên xử lí thông tin hiệu quả, đồng thời vận dụng và phát triển các kĩ năng tư duybậc cao này.2. Một số khái niệm có liên quan2.1. Toàn cầu hóa và năng lực của công dân toàn cầu Toàn cầu hóa là sự chuyển biến xã hội đa chiều trên nhiều lĩnh vực khác nhau,hướng tới hội nhập, phụ thuộc, tương hỗ lẫn nhau trên toàn thế giới; xu hướng chung làđể con người có thể cùng tồn tại và phát triển bền vững hòa hợp và bình đẳng. Cùngvới thời đại Internet và thương mại điện tử, Friedman nhấn mạnh toàn cầu hóa của kỉnguyên mới “Toàn cầu hóa 3.0 làm thế giới co từ cỡ nhỏ xuống cỡ siêu nhỏ và đồngthời san bằng sân chơi toàn cầu ... cho phép các cá nhân cộng tác và cạnh tranh trên thịtrường toàn cầu” (Friedman 2006: 26) [3]. Trong bối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tư duy bậc cao và kĩ năng công nghệ cho sinh viên ngành ngoại ngữ thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóaTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 53 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ PHÁT TRIỂN TƯ DUY BẬC CAO VÀ KĨ NĂNG CÔNG NGHỆ CHO SINH VIÊN NGÀNH NGOẠI NGỮ THỜI ĐẠI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TOÀN CẦU HÓA NGUYỄN DUY MỘNG HÀ* TÓM TẮT Thời đại công nghệ thông tin (CNTT) và toàn cầu hóa đặt ra những đỏi hỏi ngàycàng cao đối với việc đào tạo các công dân toàn cầu một cách toàn diện về kiến thức, kĩnăng và thái độ, trong đó có kĩ năng tư duy bậc cao và sử dụng CNTT. Việc đẩy mạnh ứngdụng CNTT trong dạy và học nói chung và hình thức học tập e-Learning nói riêng đang làmột yêu cầu cấp thiết vì nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc hỗ trợ sinh viên (SV)phát triển các kĩ năng thông tin, trong đó phân tích, tổng hợp và đánh giá thông tin đượcxem là các mức độ tư duy bậc cao. Bài viết gợi mở một số phương thức giúp sinh viên cáckhối ngành ngoại ngữ phát triển thêm các kĩ năng thông tin, sử dụng công nghệ và tư duybậc cao trong việc sử dụng hiệu quả các hình thức dạy học cơ bản có ứng dụng CNTT. Từ khóa: công dân toàn cầu, tư duy bậc cao, toàn cầu hóa, CNTT, e-Leaning, ngoạingữ, kĩ năng thông tin, giao tiếp, học tập suốt đời. ABSTRACT Developing high-order thinking and technology skills for students majoring in foreign languagues in the era of ICT and globalization The era of ICT and globalization requires the training of well-rounded globalcitizens with appropriate knowledge, skills and attitudes of different kinds, including high-order thinking skills and ICT skills. The effective use of ICT in teaching and learning ande-Leaning is becoming an urgent requirement because it plays an important role inimproving students’ information skills, in which analyzing, synthesizing and evaluatinginformation are among high-order thinking skills. The paper gives some implications topedagogical approaches in helping students majoring in foreign languages improve theirinformation skills, technology and high-order thinking skills through some basic and activeteaching and learning activities with the application of ICT. Keywords: global citizens, high-order thinking, globalization, ICT, e-Leaning,foreign languages, information skills, communication, lifelong learning.1. Mở đầu Trong việc thiết kế các chương trình học ở bậc đại học ngày nay, mục tiêu pháttriển năng lực tư duy bậc cao nhằm giúp sinh viên chủ động tìm kiếm kiến thức chomình luôn được các nhà giáo dục quan tâm hàng đầu. Qua đó, vai trò của người dạy vàngười học cũng thay đổi rõ rệt. Giảng viên không chỉ đóng vai trò là nguồn cung cấp* ThS, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, ĐHQG TPHCM86Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Duy Mộng Hà_____________________________________________________________________________________________________________kiến thức duy nhất mà còn phải là người hướng dẫn, hỗ trợ người học tích cực khaithác, đánh giá và sử dụng hiệu quả nguồn thông tin khổng lồ từ nhiều nguồn, nhiều nơitrên thế giới trong thời đại toàn cầu hóa với chìa khóa là ngoại ngữ và kĩ năng thông tincủa họ. Bảng phân loại cấp độ của Benjamin S. Bloom (1956) (Bloom’s Taxonomy) [2,7] đã được nghiên cứu và ứng dụng trong việc thiết kế mục tiêu giảng dạy và đánh giánăng lực của sinh viên bậc đại học trên toàn thế giới từ hơn nửa thế kỉ qua. Về mặtnhận thức, Benjamin S. Bloom đã mô tả từ bậc thấp đến bậc cao, từ cấp độ đơn giảnđến phức tạp mà 3 mức độ cao nhất là phân tích, tổng hợp và đánh giá. Kĩ năng thôngtin đòi hỏi người học phải biết tìm kiếm, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu vàđánh giá các thông tin. Do đó, có nhiều loại bài tập và hình thức tổ chức dạy học giúpsinh viên xử lí thông tin hiệu quả, đồng thời vận dụng và phát triển các kĩ năng tư duybậc cao này.2. Một số khái niệm có liên quan2.1. Toàn cầu hóa và năng lực của công dân toàn cầu Toàn cầu hóa là sự chuyển biến xã hội đa chiều trên nhiều lĩnh vực khác nhau,hướng tới hội nhập, phụ thuộc, tương hỗ lẫn nhau trên toàn thế giới; xu hướng chung làđể con người có thể cùng tồn tại và phát triển bền vững hòa hợp và bình đẳng. Cùngvới thời đại Internet và thương mại điện tử, Friedman nhấn mạnh toàn cầu hóa của kỉnguyên mới “Toàn cầu hóa 3.0 làm thế giới co từ cỡ nhỏ xuống cỡ siêu nhỏ và đồngthời san bằng sân chơi toàn cầu ... cho phép các cá nhân cộng tác và cạnh tranh trên thịtrường toàn cầu” (Friedman 2006: 26) [3]. Trong bối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển tư duy bậc cao Kĩ năng công nghệ Năng lực của công dân toàn cầu Chương trình giảng dạy ngoại ngữ Phương pháp dạy học tích cực Hình thức học tập e-LearningGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
3 trang 151 0 0
-
10 trang 84 0 0
-
67 trang 70 4 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 68 0 0 -
52 trang 55 0 0
-
3 trang 55 1 0
-
3 trang 50 0 0
-
64 trang 45 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Modul 18: Phương pháp dạy học tích cực
58 trang 37 0 0