Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ vai trò của tư duy phản biện trong việc phát triển trí tuệ của học sinh và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực này cho học sinh trong mô hình trường học thông minh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh 34 PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH ThS. Nguyễn Thị Nga1 Tóm tắt: Mô hình trường học thông minh là xu thế tất yếu của giáo dục hiện đại. Mô hình này giúp học sinh hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, v.v. đặc biệt là tư duy phản biện. Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà học sinh cần được trang bị. Bài viết làm rõ vai trò của tư duy phản biện trong việc phát triển trí tuệ của học sinh và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực này cho học sinh trong mô hình trường học thông minh. Từ khóa: Tư duy phản biện, Trường học thông minh, Học sinhĐặt vấn đề Đào tạo những con người phát triển toàn diện, có năng lực tư duy phản biện,có khả năng đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội hướng đến hình thànhngười công dân toàn cầu là yêu cầu cấp bách của ngành giáo dục nước ta. Đặc biệttrong xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa và sự bùng nổ thông tin của cách mạng côngnghiệp 4.0 như hiện nay thì mô hình dạy học truyền thống, học sinh thụ động, chấpnhận các quan điểm do giáo viên đưa ra mà không cần xem xét sẽ không còn phùhợp. Môi trường giáo dục, lớp học hiện đại trong kỷ nguyên công nghệ 4.0 sẽ đượctrang bị những thiết bị và phần mềm thông minh, những thiết bị này giúp phát triểntư duy và kích thích sự sáng tạo của người học. Học sinh sẽ được tiếp cận với nhiềunguồn tri thức, với những nền văn hóa phong phú, đa dạng từ các nước trên thếgiới. Do vậy, học sinh cần phải tự mình kiến tạo ra những tri thức mới một cách độclập; xây dựng được chính kiến của bản thân; có khả năng đánh giá và phản biện cácsự việc, các quan điểm, sự kiện một cách khoa học, sáng tạo; chủ động chiếm lĩnh1 Đơn vị: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Điện thoại: 0888235656; Email: ngalamha1213@gmail.com.PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINHTRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH 35tri thức và làm chủ được tri thức khoa học, v.v. Vì vậy, việc phát triển tư duy phảnbiện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh là rất cần thiết.1. Tư duy phản biện1.1. Khái niệm Tư duy phản biện xuất phát từ thuật ngữ “Critial Thinking”. Nhận thức về tưduy phản biện đã qua một chặng đường phát triển lịch sử lâu dài, khởi đầu từ sựtiếp cận của nhà triết học Hy Lạp cổ đại Socrates. Ông đã nhận ra tầm quan trọngcủa việc đặt câu hỏi sâu để điều tra một cách sâu sắc những suy nghĩ trước khichúng ta chấp nhận ý kiến. Ông rất coi trọng việc tìm kiếm các bằng chứng, nghiêncứu tỉ mỉ các thông tin, các giả định. Ông chú trọng phân tích bản chất vấn đề vàvạch ra các định hướng cho việc giải quyết và đưa ra quyết định. Mặc dù Socrates đã tiếp cận vấn đề tư duy phản biện từ cách đây hơn 2.000 nămnhưng định nghĩa của John Dewey – nhà triết học, tâm lý học, giáo dục học ngườiMỹ - về tư duy phản biện mới được biết đến một cách rộng rãi. J. Dewey gọi tưduy phản biện là “reflective thinking” (suy nghĩ sâu sắc) và định nghĩa là: sự suyxét chủ động, liên tục, cẩn trọng về một niềm tin, một giả định khoa học có xét đếnnhững lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến. Như vậy, tư duyphản biện xuất phát từ khả năng suy luận và đánh giá suy luận một cách chủ động(tự đặt câu hỏi, tự tìm tòi các thông tin liên quan, v.v.), liên tục và cần xem xét kỹlượng các thông tin trước khi đưa ra kết luận. Trên cơ sở đó hình thành niềm tin,nhận thức về tri thức. Đã có rất nhiều nhà tâm lý học và nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau quantâm, nghiên cứu và đưa ra những quan điểm khác nhau về thuật ngữ “tư duy phản biện”.Tuy nhiên, các phát biểu này có khuynh hướng giống nhau về nội dung, chỉ có điều họsử dụng theo những tên gọi khác như: suy luận, lôgic, quá trình nhận thức, v.v. Một định nghĩa được thừa nhận rộng rãi: Tư duy phản biện là một phạm trùchỉ sự suy luận theo lối mở, không bị hạn chế, số lượng các giải pháp là không giớihạn, bao hàm cả việc xây dựng các điều kiện, các quan điểm và ý tưởng đúng đắnđể đi đến kết luận vấn đề. Hay nói cách khác thì tư duy phản biện chính là một quátrình tư duy nhằm chất vấn lại các giả định hay giả thiết nào đó. Người ta dùng nóđể chứng minh một nhận định nào đó là đúng hay sai, từ đó đưa ra quyết định đểgiải quyết vấn đề.1.2. Dấu hiệu của năng lực tư duy phản biện Năng lực tư duy phản biện được thể hiện qua một số dấu hiệu sau: KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 36 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Thứ nhất, người có năng lực tư duy phản biện phải biết xem xét cẩn thận, cânnhắc hợp lý các điều kiện, các mối liên hệ giữa các yếu tố khi tìm hiểu một vấn đềhoặc khi tìm hiểu một nhiệm vụ nào đó. Thứ h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh 34 PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH ThS. Nguyễn Thị Nga1 Tóm tắt: Mô hình trường học thông minh là xu thế tất yếu của giáo dục hiện đại. Mô hình này giúp học sinh hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu, giải quyết vấn đề, v.v. đặc biệt là tư duy phản biện. Đây là một trong những kỹ năng quan trọng nhất mà học sinh cần được trang bị. Bài viết làm rõ vai trò của tư duy phản biện trong việc phát triển trí tuệ của học sinh và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực này cho học sinh trong mô hình trường học thông minh. Từ khóa: Tư duy phản biện, Trường học thông minh, Học sinhĐặt vấn đề Đào tạo những con người phát triển toàn diện, có năng lực tư duy phản biện,có khả năng đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội hướng đến hình thànhngười công dân toàn cầu là yêu cầu cấp bách của ngành giáo dục nước ta. Đặc biệttrong xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa và sự bùng nổ thông tin của cách mạng côngnghiệp 4.0 như hiện nay thì mô hình dạy học truyền thống, học sinh thụ động, chấpnhận các quan điểm do giáo viên đưa ra mà không cần xem xét sẽ không còn phùhợp. Môi trường giáo dục, lớp học hiện đại trong kỷ nguyên công nghệ 4.0 sẽ đượctrang bị những thiết bị và phần mềm thông minh, những thiết bị này giúp phát triểntư duy và kích thích sự sáng tạo của người học. Học sinh sẽ được tiếp cận với nhiềunguồn tri thức, với những nền văn hóa phong phú, đa dạng từ các nước trên thếgiới. Do vậy, học sinh cần phải tự mình kiến tạo ra những tri thức mới một cách độclập; xây dựng được chính kiến của bản thân; có khả năng đánh giá và phản biện cácsự việc, các quan điểm, sự kiện một cách khoa học, sáng tạo; chủ động chiếm lĩnh1 Đơn vị: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Điện thoại: 0888235656; Email: ngalamha1213@gmail.com.PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINHTRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC THÔNG MINH 35tri thức và làm chủ được tri thức khoa học, v.v. Vì vậy, việc phát triển tư duy phảnbiện cho học sinh trong mô hình trường học thông minh là rất cần thiết.1. Tư duy phản biện1.1. Khái niệm Tư duy phản biện xuất phát từ thuật ngữ “Critial Thinking”. Nhận thức về tưduy phản biện đã qua một chặng đường phát triển lịch sử lâu dài, khởi đầu từ sựtiếp cận của nhà triết học Hy Lạp cổ đại Socrates. Ông đã nhận ra tầm quan trọngcủa việc đặt câu hỏi sâu để điều tra một cách sâu sắc những suy nghĩ trước khichúng ta chấp nhận ý kiến. Ông rất coi trọng việc tìm kiếm các bằng chứng, nghiêncứu tỉ mỉ các thông tin, các giả định. Ông chú trọng phân tích bản chất vấn đề vàvạch ra các định hướng cho việc giải quyết và đưa ra quyết định. Mặc dù Socrates đã tiếp cận vấn đề tư duy phản biện từ cách đây hơn 2.000 nămnhưng định nghĩa của John Dewey – nhà triết học, tâm lý học, giáo dục học ngườiMỹ - về tư duy phản biện mới được biết đến một cách rộng rãi. J. Dewey gọi tưduy phản biện là “reflective thinking” (suy nghĩ sâu sắc) và định nghĩa là: sự suyxét chủ động, liên tục, cẩn trọng về một niềm tin, một giả định khoa học có xét đếnnhững lý lẽ bảo vệ nó và những kết luận xa hơn được nhắm đến. Như vậy, tư duyphản biện xuất phát từ khả năng suy luận và đánh giá suy luận một cách chủ động(tự đặt câu hỏi, tự tìm tòi các thông tin liên quan, v.v.), liên tục và cần xem xét kỹlượng các thông tin trước khi đưa ra kết luận. Trên cơ sở đó hình thành niềm tin,nhận thức về tri thức. Đã có rất nhiều nhà tâm lý học và nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau quantâm, nghiên cứu và đưa ra những quan điểm khác nhau về thuật ngữ “tư duy phản biện”.Tuy nhiên, các phát biểu này có khuynh hướng giống nhau về nội dung, chỉ có điều họsử dụng theo những tên gọi khác như: suy luận, lôgic, quá trình nhận thức, v.v. Một định nghĩa được thừa nhận rộng rãi: Tư duy phản biện là một phạm trùchỉ sự suy luận theo lối mở, không bị hạn chế, số lượng các giải pháp là không giớihạn, bao hàm cả việc xây dựng các điều kiện, các quan điểm và ý tưởng đúng đắnđể đi đến kết luận vấn đề. Hay nói cách khác thì tư duy phản biện chính là một quátrình tư duy nhằm chất vấn lại các giả định hay giả thiết nào đó. Người ta dùng nóđể chứng minh một nhận định nào đó là đúng hay sai, từ đó đưa ra quyết định đểgiải quyết vấn đề.1.2. Dấu hiệu của năng lực tư duy phản biện Năng lực tư duy phản biện được thể hiện qua một số dấu hiệu sau: KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 36 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALL Thứ nhất, người có năng lực tư duy phản biện phải biết xem xét cẩn thận, cânnhắc hợp lý các điều kiện, các mối liên hệ giữa các yếu tố khi tìm hiểu một vấn đềhoặc khi tìm hiểu một nhiệm vụ nào đó. Thứ h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Phát triển tư duy phản biện Mô hình trường học thông minh Phát triển năng lực học sinh Kỹ năng tư duyGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 324 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 309 1 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
17 trang 296 0 0
-
124 trang 295 1 0
-
7 trang 258 0 0
-
2 trang 236 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 225 0 0 -
11 trang 209 0 0
-
9 trang 200 0 0