Phát triển tuyến du lịch con đường di sản thế giới để phát triển du lịch Đà Nẵng - 4
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuy nhiên, quy mô các điểm bán hàng chưa lớn, chưa hình thành những “phố mua sắm” để tạo thuận tiện cho sự tập trung của khách, mặt hàng còn nghèo nàn về mẫu mã, hình thức chào mời và quảng bá còn hạn chế. 2.1.2.5. Tỉnh Quảng Nam:Số lượng các quầy bán hàng lưu niệm tại Quảng Nam tăng nhanh chóng và tập trung chủ yếu chỉ ở Hội An. Từ chỗ chỉ có 33 điểm (1997) đến nay đã có hơn 50. Đây được coi là “ thiên đường mua sắm”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tuyến du lịch con đường di sản thế giới để phát triển du lịch Đà Nẵng - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài Thơ, chợ Hàn, trung tâm công thương nghiệp, các cửa hàng trên đường Hùng Vương…, một số đã đ ược đưa vào các chương trình du lịch. Tuy nhiên, quy mô các điểm bán hàng chưa lớn, chưa h ình thành những “phố mua sắm” để tạo thuận tiện cho sự tập trung của khách, mặt hàng còn nghèo nàn về mẫu mã, hình thức ch ào mời và qu ảng bá còn hạn chế. 2.1.2.5. Tỉnh Quảng Nam: Số lượng các quầy bán hàng lưu niệm tại Quảng Nam tăng nhanh chóng và tập trung chủ yếu chỉ ở Hội An. Từ chỗ chỉ có 33 điểm (1997) đến nay đã có hơn 50. Đây được coi là “ thiên đường mua sắm”. Quảng Nam vẫn chưa có sự sắp xếp về mặt không gian và hình thành một tổ chức chung để tránh cạnh tranh không lành mạnh về giá gây thiệt hại lẫn nhau. 2.2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC TUYẾN DU LỊCH CHỦ DỀ CON ĐƯỜNG DI SẢN THẾ GIỚI TẠI QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG: 2.2.1. Tình hình khai thác khách tại các di sản thế giới 2.2.1.1. Tình hình khai thác khách tại phố cổ Hộ i An: (Số liệu ở bảng 2.2.1.1 phần phụ lục) Với việc được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và là một trong những tâm điểm chính của tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới”, Hội An đã có những bước tiến vượt bậc trong việc thu hút và khai thác khách. Theo số liệu thống kê, số lượt khách đến với Hội An ngày càng tăng trong các năm 2000, 2001, 2002 và đã có giảm nhẹ vào năm 2003 (- 4,21%) do ảnh hưởng của đại dịch SARS. Trong đó, lượt khách quốc tế giảm mạnh 20,72% nh ưng đây lại là cơ hội choSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khách nội địa đ ược tăng lên 13,58% bởi trong thời gian này hầu hết các đơn vị kinh doanh du lịch đều có xu hướng giảm giá th ành tất cả các dịch vụ, các sản phẩm du lịch để có thể duy trì được tình hình kinh doanh của mình. Tuy vậy, tốc độ tăng bình quân của tổng lượng khách đến Hội An vẫn đạt ở mức khá 15,085% trong giai đoạn 1999 - 2003. Khách du lịch quốc tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượt khách đến với Hội An và có tốc độ tăng trưởng khá, bình quân tăng giai đoạn 1999 - 2003 là 14,67%. Phố cổ Hội An cũng đã tạo được sự hấp dẫn đối với khách du lịch trong nước, số lượt khách ngày càng tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Quy mô nguồn khách đến với Hội An tăng nhanh so với nguồn khách của cả tỉnh và của khu vực Bắc Trung Bộ. So với khu vực Bắc Trung Bộ, khách đến Hội An chiếm tỷ trọng 17,90% năm 1999 và đ ã tăng lên 18,03% năm 2003, nhưng so với cả tỉnh thì t ỷ trọng khách du lịch tại Hội An có giảm nhẹ từ 82,35%-1999 xuống 71,02%-2003. Do có mức tăng trưởng chậm hơn so với khách nội địa nên th ị ph ần khách quốc tế có xu hướng giảm, tuy nhiên xét về số lượng tuyệt đối thì lượng khách n ày có xu hướng tăng mạnh 2.2.1.2. Tình hình khai thác khách tại thánh địa Mỹ Sơn: (Số liệu ở bảng 2.2.1.2 phần phụ lục) Được sự quan tâm của Đảng và chính quyền các cấp cùng với sự nhiệt tình cộng tác của các chuyên gia nước bạn và các cán bộ Việt Nam, thánh địa Mỹ Sơn đang từng b ước được khôi phục và trở thành một khu bảo tàng kiến trúc văn hoá Chăm ngoài trời duySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhất ở Việt Nam. Đặc biệt, từ khi được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, Mỹ Sơn ngày càng trở th ành điểm du lịch có sức hấp dẫn lớn đối với du khách trong nước và quốc tế. Năm 1999, Mỹ Sơn ch ỉ mới đón được 26.551 lượt khách, năm 2003 số lượt khách đến đây đã tăng lên 82.593lượt khách (gấp hơn 3 lần). Nhịp độ tăng b ình quân giai đoạn 1999-2003 là 36,17% / năm. Lượt khách đến Mỹ Sơn tăng mạnh, năm sau đều cao hơn năm trước, duy chỉ có năm 2003, do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp nên tổng lượt khách đến với Mỹ Sơn giảm 3,81%. Khách quốc tế chiếm thị phần chính trong tổng lượt khách du lịch đến Mỹ Sơn và có tốc độ tăng trưởng khá đều. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1999 - 2003 đạt 29.075% / năm. Năm cao điểm nhất là năm 2002, M ỹ Sơn đón được gần 63.095 lượt khách quốc tế. Tuy nhiên, do tốc độ tăng trưởng chậm h ơn khách du lịch nội địa nên thị phần khách quốc tế đ ã giảm từ 84,42% năm 1999 xuống còn 69,83% n ăm 2003. Khách nội địa có tốc độ tăng trưởng cao, với mức bình quân là 72,80% cho cả giai đoạn 1999 - 2003. Đặc biệt, năm 2002, Mỹ Sơn đã đón 24.917 lượt khách nội địa, tăng hơn 6 lần so với năm 1999. Nếu như năm 1999, khách nội địa chiếm 15,58% thị phần th ì trong năm 2003 th ị phần khách nội địa đã chiếm 30,17% thị phần. Quy mô nguồn khách du lịch kể cả quốc tế và nội địa đều tăng nhanh so với nguồn khách đến với Quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển tuyến du lịch con đường di sản thế giới để phát triển du lịch Đà Nẵng - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bài Thơ, chợ Hàn, trung tâm công thương nghiệp, các cửa hàng trên đường Hùng Vương…, một số đã đ ược đưa vào các chương trình du lịch. Tuy nhiên, quy mô các điểm bán hàng chưa lớn, chưa h ình thành những “phố mua sắm” để tạo thuận tiện cho sự tập trung của khách, mặt hàng còn nghèo nàn về mẫu mã, hình thức ch ào mời và qu ảng bá còn hạn chế. 2.1.2.5. Tỉnh Quảng Nam: Số lượng các quầy bán hàng lưu niệm tại Quảng Nam tăng nhanh chóng và tập trung chủ yếu chỉ ở Hội An. Từ chỗ chỉ có 33 điểm (1997) đến nay đã có hơn 50. Đây được coi là “ thiên đường mua sắm”. Quảng Nam vẫn chưa có sự sắp xếp về mặt không gian và hình thành một tổ chức chung để tránh cạnh tranh không lành mạnh về giá gây thiệt hại lẫn nhau. 2.2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC TUYẾN DU LỊCH CHỦ DỀ CON ĐƯỜNG DI SẢN THẾ GIỚI TẠI QUẢNG NAM & ĐÀ NẴNG: 2.2.1. Tình hình khai thác khách tại các di sản thế giới 2.2.1.1. Tình hình khai thác khách tại phố cổ Hộ i An: (Số liệu ở bảng 2.2.1.1 phần phụ lục) Với việc được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và là một trong những tâm điểm chính của tuyến du lịch chủ đề “Con đường di sản thế giới”, Hội An đã có những bước tiến vượt bậc trong việc thu hút và khai thác khách. Theo số liệu thống kê, số lượt khách đến với Hội An ngày càng tăng trong các năm 2000, 2001, 2002 và đã có giảm nhẹ vào năm 2003 (- 4,21%) do ảnh hưởng của đại dịch SARS. Trong đó, lượt khách quốc tế giảm mạnh 20,72% nh ưng đây lại là cơ hội choSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khách nội địa đ ược tăng lên 13,58% bởi trong thời gian này hầu hết các đơn vị kinh doanh du lịch đều có xu hướng giảm giá th ành tất cả các dịch vụ, các sản phẩm du lịch để có thể duy trì được tình hình kinh doanh của mình. Tuy vậy, tốc độ tăng bình quân của tổng lượng khách đến Hội An vẫn đạt ở mức khá 15,085% trong giai đoạn 1999 - 2003. Khách du lịch quốc tế vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượt khách đến với Hội An và có tốc độ tăng trưởng khá, bình quân tăng giai đoạn 1999 - 2003 là 14,67%. Phố cổ Hội An cũng đã tạo được sự hấp dẫn đối với khách du lịch trong nước, số lượt khách ngày càng tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Quy mô nguồn khách đến với Hội An tăng nhanh so với nguồn khách của cả tỉnh và của khu vực Bắc Trung Bộ. So với khu vực Bắc Trung Bộ, khách đến Hội An chiếm tỷ trọng 17,90% năm 1999 và đ ã tăng lên 18,03% năm 2003, nhưng so với cả tỉnh thì t ỷ trọng khách du lịch tại Hội An có giảm nhẹ từ 82,35%-1999 xuống 71,02%-2003. Do có mức tăng trưởng chậm hơn so với khách nội địa nên th ị ph ần khách quốc tế có xu hướng giảm, tuy nhiên xét về số lượng tuyệt đối thì lượng khách n ày có xu hướng tăng mạnh 2.2.1.2. Tình hình khai thác khách tại thánh địa Mỹ Sơn: (Số liệu ở bảng 2.2.1.2 phần phụ lục) Được sự quan tâm của Đảng và chính quyền các cấp cùng với sự nhiệt tình cộng tác của các chuyên gia nước bạn và các cán bộ Việt Nam, thánh địa Mỹ Sơn đang từng b ước được khôi phục và trở thành một khu bảo tàng kiến trúc văn hoá Chăm ngoài trời duySimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhất ở Việt Nam. Đặc biệt, từ khi được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, Mỹ Sơn ngày càng trở th ành điểm du lịch có sức hấp dẫn lớn đối với du khách trong nước và quốc tế. Năm 1999, Mỹ Sơn ch ỉ mới đón được 26.551 lượt khách, năm 2003 số lượt khách đến đây đã tăng lên 82.593lượt khách (gấp hơn 3 lần). Nhịp độ tăng b ình quân giai đoạn 1999-2003 là 36,17% / năm. Lượt khách đến Mỹ Sơn tăng mạnh, năm sau đều cao hơn năm trước, duy chỉ có năm 2003, do ảnh hưởng của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp nên tổng lượt khách đến với Mỹ Sơn giảm 3,81%. Khách quốc tế chiếm thị phần chính trong tổng lượt khách du lịch đến Mỹ Sơn và có tốc độ tăng trưởng khá đều. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1999 - 2003 đạt 29.075% / năm. Năm cao điểm nhất là năm 2002, M ỹ Sơn đón được gần 63.095 lượt khách quốc tế. Tuy nhiên, do tốc độ tăng trưởng chậm h ơn khách du lịch nội địa nên thị phần khách quốc tế đ ã giảm từ 84,42% năm 1999 xuống còn 69,83% n ăm 2003. Khách nội địa có tốc độ tăng trưởng cao, với mức bình quân là 72,80% cho cả giai đoạn 1999 - 2003. Đặc biệt, năm 2002, Mỹ Sơn đã đón 24.917 lượt khách nội địa, tăng hơn 6 lần so với năm 1999. Nếu như năm 1999, khách nội địa chiếm 15,58% thị phần th ì trong năm 2003 th ị phần khách nội địa đã chiếm 30,17% thị phần. Quy mô nguồn khách du lịch kể cả quốc tế và nội địa đều tăng nhanh so với nguồn khách đến với Quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc của luận văn luận văn kinh tế mẫu bộ luận văn kinh tế đề cương chi tiết cho luận văn luận văn kinh tế hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản trị rủi ro ngành ngân hàng và hệ thống theo dõi tại Techcombank - 7
6 trang 22 0 0 -
Ứng dụng Công nghệ thông tin thanh tóan liên kho bạc tại Hà Giang - 8
12 trang 21 0 0 -
Ứng dụng Marketing vào phát triển tín dụng tại Sở Giao dịch I BIDV Việt Nam - 5
12 trang 18 0 0 -
Một số điều cần biết về cách trình bày luận văn cao học
11 trang 17 0 0 -
Tổ chức hệ thống thông tin và nghiên cứu Marketing trong Cty Xây dựng Công nghiệp Hà Nội - 5
9 trang 17 0 0 -
Phân tích thực trạng tài chính của Cty Giao nhận Kho vận ngoại thương - 5
11 trang 17 0 0 -
Công tác quản trị kênh phân phổi sản phẩm xe máy tại Cty Xuất nhập khẩu Đà nẵng - 8
12 trang 17 0 0 -
Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm tại Xí nghiệp dược phẩm TW5 - 3
10 trang 16 0 0 -
Phân tích tình hình tài chính tại công ty dệt may 23/9 - p3
11 trang 16 0 0 -
Lý thuyết xuất nhập khẩu và giải pháp hoàn thiện thủ tục xuất nhập khẩu xe máy - 2
13 trang 16 0 0