Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.69 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nhà nước đa có những đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp và thành quả mà khu vực kinh tế đa đạt được. Năm 1975 đất nước thống nhất. Chúng ta đa duy trì một nền kinh tế tập trung với những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần. II. Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế h àng hoá 1. n hiều thành phần. Trong cu ộc kháng chiến chống Pháp và ch ống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nh à nước đ a có những đ óng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế p hục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đ óng góp và thành q uả mà khu vực kinh tế đa đạt đ ược. Năm 1975 đất n ước thống nhất. Chúng ta đa duy trì một nền kinh tế tập trung với những tham vọng không thể thực hiện được đ ó là t ập trung phát triển công nghiệp nặng đồng thời phát triển to àn diện công nghiệp nhẹ và nông n ghiệp. Nguồn lực của một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao đ ộng, công n ghệ. Thời gian này chúng ta ch ưa th ể có đ ầy đủ cả ba yếu tố. Thứ nhất, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh của cải đổ vào phục vụ cuộc kháng chiến rất nhiều nên vốn tích luỹ trong n ước không c òn là bao. Thứ hai, cơ sở hạ tầng và máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phá nặng n ề. Khi mà đầu vào chư a có đủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triển nền kinh tế có hiệu quả được. Chính vì phát triển nền kinh tế một cách thiếu to àn d iện nên nền kinh tế sa sút, người dân mất lòng tin với Đảng và Nhà nước. Tình hình trong nước là như thế, trong khi đó trên thế giới các mức trong khu vực đ a và đ ang thực hiện một nền kinh tế hỗn hợp có hiệu quả. Vì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ c ơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhi ều th ành phần theo đ ịnh h ướng xa h ội chủ nghĩa, vận đ ộng theo cơ ch ế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều th ành phần đó là do còn nhi ều thành hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất . Đại hội Đảng VII đa 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẳng định các thành phần kinh tế đ ang tồn tại khách quan tương xứng với tinhs chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đ oạn lịch sử hiện n ay đó là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, t ư nhân tư b ản chủ n ghĩa và tư b ản Nhà nước. Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận đ ộng của cơ chế thị trường ở n ước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn đ ể đư a nền kinh tế vượt khỏi thực trạng th ấp kém, đưa nền kinh tế h àng hoá phát triển kể cả trong đ iều kiện ngân sách Nhà nứơc hạn hẹp. Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng ph ong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xa hôị vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hướng xa hội chủ nghĩa. Do đó , việc “phát triển kinh tế hàng hoá n hiều thành ph ần phải đ i đ ôi với tăng cường quản lý của Nh à nứơ c về kinh tế x a hội”. 2.Những quan đi ểm chung về việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhi ều thành phần. Nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu sản x uất h àng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Tính thống nhất các th ành phần kinh tế thể hiện: Các thành ph ần kinh tế trong quá tr ình vận động không biệt lập nhau mà gắn bó, đ an xen xâm nh ập lẫn nhau thông qua các mối li ên h ệ kinh tế vì chúng đ ều là các bộ phận của hệ thống phân công lao động xa hội thống nhất. Sự thống nhất các thành phần kinh tế còn vì có y ếu tố điều tiết thống n hất đ ó là h ệ thống các quy luật kinh tế đ ang tác động trong thời kỳ quá độ và th ị trường thống nhất. Mâu thu ẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫn giữa công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, với Nhà n ước giữa xu hướng tư b ản chủ nghĩa và xa h ội chủ nghĩa. 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mâu thu ẫn là cội nguồn của mọi sự vận động và phát triển. Trong hệ thống kinh tế thống nhất của nền kinh tế quá đ ộ chứa đựng những sự đ ối lập, những khuynh hư ớng đ ối lập, một mặt bài trừ, phủ đ ịnh lẫn nhau, cạnh tranh với nhau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển ưu điểm của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần –2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phát triển nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần. II. Tính tất yếu khách quan trong việc phát triển nền kinh tế h àng hoá 1. n hiều thành phần. Trong cu ộc kháng chiến chống Pháp và ch ống Mỹ cứu nước, khu vực kinh tế Nh à nước đ a có những đ óng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế p hục vụ cho tiền tuyến. Chúng ta không thể phủ nhận những đ óng góp và thành q uả mà khu vực kinh tế đa đạt đ ược. Năm 1975 đất n ước thống nhất. Chúng ta đa duy trì một nền kinh tế tập trung với những tham vọng không thể thực hiện được đ ó là t ập trung phát triển công nghiệp nặng đồng thời phát triển to àn diện công nghiệp nhẹ và nông n ghiệp. Nguồn lực của một nền kinh tế bao gồm ba yếu tố: Vốn, lao đ ộng, công n ghệ. Thời gian này chúng ta ch ưa th ể có đ ầy đủ cả ba yếu tố. Thứ nhất, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh của cải đổ vào phục vụ cuộc kháng chiến rất nhiều nên vốn tích luỹ trong n ước không c òn là bao. Thứ hai, cơ sở hạ tầng và máy móc trang thiết bị chiến tranh tàn phá nặng n ề. Khi mà đầu vào chư a có đủ thì chắc chắn chúng ta không thể phát triển nền kinh tế có hiệu quả được. Chính vì phát triển nền kinh tế một cách thiếu to àn d iện nên nền kinh tế sa sút, người dân mất lòng tin với Đảng và Nhà nước. Tình hình trong nước là như thế, trong khi đó trên thế giới các mức trong khu vực đ a và đ ang thực hiện một nền kinh tế hỗn hợp có hiệu quả. Vì vậy năm 1986, chúng ta chuyển nền kinh tế từ c ơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhi ều th ành phần theo đ ịnh h ướng xa h ội chủ nghĩa, vận đ ộng theo cơ ch ế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều th ành phần đó là do còn nhi ều thành hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất . Đại hội Đảng VII đa 8Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khẳng định các thành phần kinh tế đ ang tồn tại khách quan tương xứng với tinhs chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đ oạn lịch sử hiện n ay đó là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, t ư nhân tư b ản chủ n ghĩa và tư b ản Nhà nước. Nền kinh tế nhiều thành phần trong sự vận đ ộng của cơ chế thị trường ở n ước ta là nguồn lực tổng hợp to lớn đ ể đư a nền kinh tế vượt khỏi thực trạng th ấp kém, đưa nền kinh tế h àng hoá phát triển kể cả trong đ iều kiện ngân sách Nhà nứơc hạn hẹp. Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng ph ong phú trong việc đáp ứng nhu cầu xa hôị vừa phản ánh tính chất phức tạp trong việc quản lý theo định hướng xa hội chủ nghĩa. Do đó , việc “phát triển kinh tế hàng hoá n hiều thành ph ần phải đ i đ ôi với tăng cường quản lý của Nh à nứơ c về kinh tế x a hội”. 2.Những quan đi ểm chung về việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhi ều thành phần. Nền kinh tế h àng hoá nhiều thành phần tồn tại trong nó những kiểu sản x uất h àng hoá không cùng bản chất, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Tính thống nhất các th ành phần kinh tế thể hiện: Các thành ph ần kinh tế trong quá tr ình vận động không biệt lập nhau mà gắn bó, đ an xen xâm nh ập lẫn nhau thông qua các mối li ên h ệ kinh tế vì chúng đ ều là các bộ phận của hệ thống phân công lao động xa hội thống nhất. Sự thống nhất các thành phần kinh tế còn vì có y ếu tố điều tiết thống n hất đ ó là h ệ thống các quy luật kinh tế đ ang tác động trong thời kỳ quá độ và th ị trường thống nhất. Mâu thu ẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau thể hiện : Mâu thuẫn giữa công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, với Nhà n ước giữa xu hướng tư b ản chủ nghĩa và xa h ội chủ nghĩa. 9Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mâu thu ẫn là cội nguồn của mọi sự vận động và phát triển. Trong hệ thống kinh tế thống nhất của nền kinh tế quá đ ộ chứa đựng những sự đ ối lập, những khuynh hư ớng đ ối lập, một mặt bài trừ, phủ đ ịnh lẫn nhau, cạnh tranh với nhau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu triết học tư tưởng triết học triết học kinh tế tiểu luận triết học vận dụng triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 257 0 0 -
30 trang 247 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 241 0 0 -
20 trang 238 0 0
-
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 219 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 203 0 0 -
73 trang 203 0 0