Danh mục

Phát triển Việt Nam - Triết lý Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.64 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu quy luật của cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh chính là góp phần làm sáng tỏ sự cống hiến của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận Mác Lênin, khẳng định giá trị thời đại trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Tài liệu trên tay độc giả có tựa đề Triết lý Hồ Chí Minh về phát triển Việt Nam góp một tiếng nói lý giải vấn đề này. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Việt Nam - Triết lý Hồ Chí Minh: Phần 2 DI CHÚC CỦA CHỦ TỊCH H ồ CHÍ MINH - TẦM VÓC CỦA MỜT TRÍ TƯÊ LỚN • • 1. về tài liệu gốc Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quá trình công bố Di chúc Theo Thông báo số 151-TB/TW, ngày 19-8-1989 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ưomg Đảng (khóa VI), chúng ta được biết năm 1965, Bác viết Di chúc 3 trang, do chính Bác đánh máy, ở cuối đề ngày 15-5-1965. Đây là bản Di chúc hoàn chỉnh, có chữ ký của Bác và bên cạnh có chữ ký của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư ứiứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng hồi bấy giờ. Năm 1968, Bác viết bổ sung một số đoạn gồm 6 trang viết tay. Trong đó Bác viết lại đoạn mở đầu và đoạn nói “về việc riêng” đã viết trong bản năm 1965 và viết thêm một số đoạn nói về những công việc cần làm sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta hoàn toàn thắng lợi, như chỉnh đốn lại Đảng, chăm sóc đời sống của các tầng lớp nhân dân, miễn thuế nông nghiệp một năm cho các hợp tác xã nông nghiệp, xây dựng lại thành phổ và làng mạc, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố quốc phòng, chuẩn bị thống nhất đất nước. Ngày 10-5-1969, Bác viết lại toàn bộ phần mở đầu Di chúc, gồm một trang viết tay. 103 Các năm 1966, 1967 Bác không có những bản viết riêng.. Ngay sau khi Bác qua đời, Hội nghị bất thường của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) họp chiều ngày 3-9-1969 đã giao cho Bộ Chính trị trách nhiệm công bố Dì chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bản Di chúc được công bố chính thức chủ yếu dựa theo bản Bác viết năm 1965, trong đó một số đoạn được bổ sung hoặc thay thế bằng những đoạn tưong ứng năm 1968 và năm 1969. Trong Thông báo của Bộ Chính trị nói rõ, do hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ mà có một sổ điều chưa được công bố. Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ưoTig Đảng (khóa III) dự định đến một thời điểm thích hợp sẽ công bố một số điều chưa được công bố trong các bản viết Di chúc của Bác. Nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày Bác qua đời và chuẩn bị kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) thấy có trách nhiệm thông báo đến toàn Đảng, toàn dân một sổ vấn đề liên quan đến Di chúc của Bác. Năm nay kỷ niệm 40 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta có điều kiện nhin lại toàn bộ di sản Di chúc cùa Bác. Đó là một văn kiện kết tinh tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, nhân cách của một lãnh tụ, một con người mà suốt đời hết lòng, hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân, đ ế n khi d ù phải từ biệt thế giới này, k h ô n g có điều gì p hải hối hận, chỉ tiếc là tiếc ràng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hem nữa. Di chúc của Bác được nhìn nhận như một cương lĩnh xây dựng đất nước sau chiến tranh vứi một tư duy đổi mới, Nhìn một cách tổng thể, Di chúc bàn tới hai chủ thể là Đảng và dân. Công cuộc xây dựng lại đất nước “đẹp đẽ, đàng hoàng hơn trước chiến tranh” cần phải có Đảng lãnh đạo. Gắn với vai trò lãnh 104 đạo của Đảng là đoàn kết trong Đảng, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, chăm lo đời sống các tầng lớp nhân dân. Đảng muốn hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo cách mạng thì phải dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dân. 2. Hồ Chí Minh - hiện thân của tư duy đổi mói Lịch sử Việt Nam đã chứng kiến nhiều cuộc cải cách xã hội, nhưng phải đến Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) thì hai từ “ĐỒI MỚI” mới thật sự mang dấu ấn Việt Nam, tư duy Việt Nam và cách làm Việt Nam*’. Bẳt đầu bước vào quá trình thực hiện đổi mới, Đảng ta khẳnu định trước hết phải đổi mới tư duy. Mà “muốn đổi mới tư duy, Đảng ta phải nam vững bản chất cách mạng và khoa học của chù nohĩa Mác - L.ênin, kô thừa di sản quý báu về tư tường và Iv luận cách mạng C Ì4 0 C h ù t ị c h H ồ C h í M i n h (TG nhấn mạnh)***. Trong kho tàng di sản Hồ Chí Minh, có một điểm sáng chói, đó là tư chty đôi mới. Một điều kỳ lạ là tư duy đổi mới của Hồ Chí Minh đã có từ rất sớm, trước khi trở thành chiến sĩ cộng sản và thể hiện nhất quán, xuyên suốt cuộc đời cách mạng của Người. Theo Người, “cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi ra cái tốt”. Trong ‘Yêu sách cùa nhân dân An Nam Hồ Chí Minh đề nghị “cải cách nền pháp lý ở Đông Dương”. Trong bài báo Đông Dương‘’5 - 9 2 ] ) , Người nhấn mạnh: “Người châu Á - tuy bị người phương Tây coi là lạc hậu - vẫn hiểu rõ hơn hết sự 47 Trong thời gian này, Trung quốc tiến hành cải cách, Liên X ô cài tồ Đàng Cộng sản Việt Nam: y ã n kiện Đ ạ i hội đ ạ i hiéii toùn ạiióc ỉản thứ VỊ, Nxb- Sự thật, Hà Nộii 1987, tr. 125. 105 cần thiết phải cải cách toàn bộ xã hội hiện tại’ . Trong bài “Dớ/ĩ vậìỉ (15-10-1949), Hồ Chí Minh kliẳng định: “Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân”’^... Có thể nói, Hồ Chí Minh không chỉ luôn luôn thường trực tư duy đổi mới mà còn nhấn mạnh “chẳng có việc gì l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: