Danh mục

Phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Giải pháp và kiến nghị

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 138.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp. Các tỉnh VKTTĐMT có lợi thế về hệ thống hạ tầng giao thông, đường bộ, đường sắt, đường biển và hàng không đều có; tốc độ đô thị hóa rất nhanh so với mặt bằng cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Giải pháp và kiến nghịPhát triển Vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung: Giải pháp và kiến nghịVõ Đại Lược11 Trung tâm Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương.Email: vodailuoc@gmail.comNhận ngày 2 tháng 6 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 23 tháng 7 năm 2019.Tóm tắt: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) là tên gọi của khu vực kinh tế độnglực tại miền Trung Việt Nam. Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam. Đặc trưng của vùng nàylà các khu kinh tế cảng biển tổng hợp. Các tỉnh VKTTĐMT có lợi thế về hệ thống hạ tầng giaothông, đường bộ, đường sắt, đường biển và hàng không đều có; tốc độ đô thị hóa rất nhanh so vớimặt bằng cả nước. Tuy nhiên hiện nay, VKTTĐMT phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Đểtạo đột phá phát triển VKTTĐMT nói riêng, toàn vùng miền Trung và Tây Nguyên nói chung, cầncó những giải pháp thích hợp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay.Từ khóa: Phát triển, Vùng kinh tế trọng điểm, miền Trung, Việt Nam.Phân loại ngành: Kinh tế họcAbstract: “Central Vietnam’s key economic region” (CVKER) is the name of the economic regionwhich functions as the development engine in Central Vietnam. This is the third largest economicregion in Vietnam. Its characteristics is that it has integrated seaport economic zones. Provinces inthe CVKER have advantages in the transport infrastructure systems with roads, railways, sea andair routes, and a very high pace of urbanisation compared to that of the whole country’s average.However, at present, the economic region has not developed on par with its potential. In order tocreate a breakthrough in its development in particular, those of the central region and the CentralHighlands in general, needed are appropriate solutions in the context of Vietnams process ofprofound and broad international integration today.Keywords: Development, key economic region, Central Vietnam, Vietnam.Subject classification: Economics1. Giới thiệu 2008 của Thủ tướng Chính phủ, gồm 5 tỉnh thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng,VKTTĐMT được thành lập theo Quyết Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.định số1085/QĐ-TTg ngày 12 tháng 8 năm VKTTĐMT có vị trí địa chiến lược đặc biệt 3Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 - 2019quan trọng, là vùng có lợi thế lớn để phát VKTTĐMT nói riêng. Các tỉnh miền Trungtriển thành vùng động lực thúc đNy phát là những tỉnh ven biển, gần đường hàng hảitriển kinh tế - xã cho miền Trung và Tây quốc tế, có nhiều hải cảng nước sâu, cóNguyên. VKTTĐMT có vị thế kinh tế những vùng nghỉ dưỡng rất ưu việt… Làothuận lợi, trên trục tuyến giao thông Bắc - và vùng Đông Bắc Thái Lan đều là nhữngNam, về cả đường sắt, đường bộ, đường vùng nghèo, nằm sát cạnh miền Trung,biển, đường hàng không; có các cảng biển không có được sức hút gì, vì miền TrungChân Mây, Đà Nẵng, Kỳ Hà, Dung Quất, Việt Nam cũng nghèo không kém. Lào vàgần đường hàng hải quốc tế; là cửa ngõ ra Đông Bắc Thái Lan sẽ hút về phía Băngbiển của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Cốc phát triển hơn. Thực tế cho thấy, dùCampuchia, Đông Bắc Thái Lan; có nhiều đường giao thông từ các cảng miền Trungdanh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn Việt Nam sang Lào đã được làm tốt, nhưnghoá như: Cố đô Huế, phố Cổ Hội An, hàng hoá Thái Lan không qua Việt Nam vìThánh địa Mỹ Sơn, Văn hoá Tràm, rừng chi phí qua cảng Thái Lan rẻ hơn. MiềnSơn Trà, Bạch Mã, Lăng Cô, Cù Lao Trung Việt Nam phải hướng sự thu hút cácTràm, Ngũ Hành Sơn, bãi biển Non Nước nguồn lực từ bên ngoài, từ các trung tâmv.v.. có sức hấp dẫn khách du lịch; là trung phát triển của thế giới là chính. Để sản xuấttâm văn hoá xã hội: Huế, Đà Nẵng tập công nghiệp, các tỉnh miền Trung không cótrung một số trường đại học, cao đẳng, các đủ lợi thế cạnh tranh bằng hai vùng kinh tếviện nghiên cứu là nơi đào tạo nguồn nhân trọng điểm miền Bắc và miền Nam. Dolực chất lượng cao cho cả vùng; thuận lợi vậy, nó phải hướng ngoại, phải phát triểncho việc phát triển các nghề nuôi trồng, theo hướng phát triển của Singapore vàkhai thác chế biến hải sản, phát triển Hồng Kông.những ngành nghề kinh doanh bất động Thứ hai, sử dụng theo hướng mở cửa đấtsản, các khu nghỉ dưỡng, các biệt thự cao đai, các vịnh, cảng biển, bãi tắm.cấp…; có hai đô thị tương đối phát triển là Đất đai, các vịnh, cảng biển, bãi tắm…Huế và Đà Nẵng, mặc dù chủ yếu vẫn là miền Trung là những tài sản quý giá nhất.những đô thị dịch vụ và thương mại, công ...

Tài liệu được xem nhiều: