![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển vững vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên cần có sự tham gia của 'Doanh nghiệp điều phối'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.31 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với kinh nghiệm có được trong một khoảng thời gian dài tham gia vào việc xây dựng các dự án bảo tồn rừng; bảo tồn biển và các giá trị di sản cũng như những kết quả nhất định đã đạt được, chúng tôi mong muốn chia sẻ về mô hình quản lý phát triển bền vững trong KBT với sự tham gia của “doanh nghiệp điều phối” - một sáng kiến mới do chính công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương đưa ra và đang từng bước thực hiện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển vững vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên cần có sự tham gia của “Doanh nghiệp điều phối” Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 80 PHÁT TRIỂN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CẦN CÓ SỰ THAM GIA CỦA “DOANH NGHIỆP ĐIỀU PHỐI” NGU ỄN THỊ DIỂM KIỀU Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) đóng vai trò to lớn trong phát triển bền vững đất nước và sự phát triển của nhân loại. Chính phủ Việt nam đã rất nỗ lực trong việc gia nhập Công ước Đa dạng sinh học (năm 1994), Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (1989), đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách và hành động nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị này thông qua việc quy hoạch, xây dựng cùng với thiết lập các khu bảo tồn (KBT)6. Cho đến nay, việc thành lập và quản lý mạng lưới các KBT đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, các KBT thiên nhiên tại Việt Nam hiện đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, trong đó phải kể đến những bất cập về vấn đề tài chính và mô hình quản lý. Hiện nay, rất nhiều khu KBT ở Việt Nam có nguồn thu dựa hoàn toàn vào ngân sách Nhà nước, chỉ một số nhận được nguồn tài trợ không thường xuyên của các tổ chức quốc tế. Nguồn ngân sách dành cho sự nghiệp bảo vệ môi trường hàng năm chỉ chiếm 1% tổng ngân sách. Trong khi đó, nguồn chi trực tiếp cho các KBT thiên nhiên chiếm chưa tới 0,4% tổng ngân sách chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, chưa kể đến việc chi ngân sách cho KBT còn chưa đồng đều và khó tiếp cận7. Những chính sách chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng kể từ năm 2010, nhưng con số thực tế thu về là quá nhỏ và không tương xứng với giá trị thực của các KBT. Ngoài ra, hiệu quả quản lý các KBT cũng bị ảnh hưởng rất lớn vì thiếu thốn phương tiện; số lượng và trình độ cán bộ còn hạn chế. Những lỗ hổng trong quy chế đối với KBT đã dẫn đến việc mâu thuẫn lợi ích giữa các bên liên quan, đặc biệt là giữa Nhà nước, cộng đồng địa phương và các nhà đầu tư từ bên ngoài vào, dẫn đến hiệu quả quản lý ngày càng giảm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên. Và, dường như các chuyên gia nghiên cứu cho rằng bài toán cơ chế tài chính cho KBTTN cho đến nay vẫn chưa có lời giải. Với kinh nghiệm có được trong một khoảng thời gian dài tham gia vào việc xây dựng các dự án bảo tồn rừng; bảo tồn biển và các giá trị di sản cũng như những kết quả nhất định đã đạt được, chúng tôi mong muốn chia sẻ về mô hình quản lý phát triển bền vững trong KBT với sự tham gia của “doanh nghiệp điều phối” - một sáng kiến mới do chính công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương đưa ra và đang từng bước thực hiện. TỔNG QUAN Sau nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu cùng với các nhà khoa học trong nước và quốc tế về các lĩnh vực: địa chất, văn hoá - lịch sử, du lịch, khảo cổ học, môi trường,...tại khu vực Lý Sơn, Bình Châu và vùng phụ cận, những đóng góp to lớn trong công tác nghiên cứu khoa học, đầu tư giáo dục cộng đồng đã dần đưa công ty CPĐTPT Đoàn Ánh Dương trở thành một trong những đối tác chính, đầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi trong việc xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận Công viên địa chất Lý Sơn là Công viên địa chất toàn cầu của thứ 3 của Việt Nam sau Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng văn (Hà Giang) và Công viên địa chất Non nước Cao Bằng (Cao Bằng). Mục tiêu chính của loại hình di sản thế giới này là: bảo tồn, giáo dục và phát triển kinh tế bền vững. Do đó, trong quá trình nghiên cứu giải pháp bảo tồn cũng như đầu tư phát triển bền vững, giúp phát huy các giá trị di sản trong Công viên địa chất, chúng tôi đã và đang xây dựng mô hình quản lý có sự điều phối của doanh nghiệp Đoàn Ánh Dương với nhiệm vụ đầu tư, điều phối các hoạt động và sự tham gia của các bên liên quan, bao gồm: Nhà nước, người dân, nhà khoa học và các thành phần kinh tế tư nhân khác. Mô hình này đã chính thức được đệ trình UBND tỉnh Quảng Ngãi trong dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản đảo B - Lý Sơn” và đã được các cấp thẩm quyền thẩm định. Ngoài ra, chúng tôi đang xây dựng dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá Sa Huỳnh” dựa trên chủ trương cho ph p lập dự án của UBND tỉnh với mô hình quản lý tương tự. Nguyên tắc thành công của mô hình này là đặt cộng đồng địa phương l m chủ thể của ảo tồn v phát triển inh t n vững. Chúng tôi phải đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu, sau đó là lợi ích của công tác bảo 6 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng, Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10033/1/Thực%20trạng% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển vững vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên cần có sự tham gia của “Doanh nghiệp điều phối” Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 80 PHÁT TRIỂN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CẦN CÓ SỰ THAM GIA CỦA “DOANH NGHIỆP ĐIỀU PHỐI” NGU ỄN THỊ DIỂM KIỀU Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) đóng vai trò to lớn trong phát triển bền vững đất nước và sự phát triển của nhân loại. Chính phủ Việt nam đã rất nỗ lực trong việc gia nhập Công ước Đa dạng sinh học (năm 1994), Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế (1989), đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách và hành động nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị này thông qua việc quy hoạch, xây dựng cùng với thiết lập các khu bảo tồn (KBT)6. Cho đến nay, việc thành lập và quản lý mạng lưới các KBT đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, các KBT thiên nhiên tại Việt Nam hiện đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, trong đó phải kể đến những bất cập về vấn đề tài chính và mô hình quản lý. Hiện nay, rất nhiều khu KBT ở Việt Nam có nguồn thu dựa hoàn toàn vào ngân sách Nhà nước, chỉ một số nhận được nguồn tài trợ không thường xuyên của các tổ chức quốc tế. Nguồn ngân sách dành cho sự nghiệp bảo vệ môi trường hàng năm chỉ chiếm 1% tổng ngân sách. Trong khi đó, nguồn chi trực tiếp cho các KBT thiên nhiên chiếm chưa tới 0,4% tổng ngân sách chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, chưa kể đến việc chi ngân sách cho KBT còn chưa đồng đều và khó tiếp cận7. Những chính sách chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng kể từ năm 2010, nhưng con số thực tế thu về là quá nhỏ và không tương xứng với giá trị thực của các KBT. Ngoài ra, hiệu quả quản lý các KBT cũng bị ảnh hưởng rất lớn vì thiếu thốn phương tiện; số lượng và trình độ cán bộ còn hạn chế. Những lỗ hổng trong quy chế đối với KBT đã dẫn đến việc mâu thuẫn lợi ích giữa các bên liên quan, đặc biệt là giữa Nhà nước, cộng đồng địa phương và các nhà đầu tư từ bên ngoài vào, dẫn đến hiệu quả quản lý ngày càng giảm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên. Và, dường như các chuyên gia nghiên cứu cho rằng bài toán cơ chế tài chính cho KBTTN cho đến nay vẫn chưa có lời giải. Với kinh nghiệm có được trong một khoảng thời gian dài tham gia vào việc xây dựng các dự án bảo tồn rừng; bảo tồn biển và các giá trị di sản cũng như những kết quả nhất định đã đạt được, chúng tôi mong muốn chia sẻ về mô hình quản lý phát triển bền vững trong KBT với sự tham gia của “doanh nghiệp điều phối” - một sáng kiến mới do chính công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương đưa ra và đang từng bước thực hiện. TỔNG QUAN Sau nhiều đợt khảo sát, nghiên cứu cùng với các nhà khoa học trong nước và quốc tế về các lĩnh vực: địa chất, văn hoá - lịch sử, du lịch, khảo cổ học, môi trường,...tại khu vực Lý Sơn, Bình Châu và vùng phụ cận, những đóng góp to lớn trong công tác nghiên cứu khoa học, đầu tư giáo dục cộng đồng đã dần đưa công ty CPĐTPT Đoàn Ánh Dương trở thành một trong những đối tác chính, đầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi trong việc xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận Công viên địa chất Lý Sơn là Công viên địa chất toàn cầu của thứ 3 của Việt Nam sau Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng văn (Hà Giang) và Công viên địa chất Non nước Cao Bằng (Cao Bằng). Mục tiêu chính của loại hình di sản thế giới này là: bảo tồn, giáo dục và phát triển kinh tế bền vững. Do đó, trong quá trình nghiên cứu giải pháp bảo tồn cũng như đầu tư phát triển bền vững, giúp phát huy các giá trị di sản trong Công viên địa chất, chúng tôi đã và đang xây dựng mô hình quản lý có sự điều phối của doanh nghiệp Đoàn Ánh Dương với nhiệm vụ đầu tư, điều phối các hoạt động và sự tham gia của các bên liên quan, bao gồm: Nhà nước, người dân, nhà khoa học và các thành phần kinh tế tư nhân khác. Mô hình này đã chính thức được đệ trình UBND tỉnh Quảng Ngãi trong dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị di sản đảo B - Lý Sơn” và đã được các cấp thẩm quyền thẩm định. Ngoài ra, chúng tôi đang xây dựng dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá Sa Huỳnh” dựa trên chủ trương cho ph p lập dự án của UBND tỉnh với mô hình quản lý tương tự. Nguyên tắc thành công của mô hình này là đặt cộng đồng địa phương l m chủ thể của ảo tồn v phát triển inh t n vững. Chúng tôi phải đặt lợi ích của người dân lên hàng đầu, sau đó là lợi ích của công tác bảo 6 Hoàng Thị Thanh Nhàn, Trần Kim Tĩnh, Phạm Việt Hùng, Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/10033/1/Thực%20trạng% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển vườn quốc gia Phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Doanh nghiệp điều phối Công ước Đa dạng sinh học Bảo vệ tài nguyên thiên nhiênTài liệu liên quan:
-
16 trang 24 0 0
-
Báo cáo: Đa dạng sinh học và ô nhiễm công nghiệp
87 trang 23 0 0 -
Giáo án Đạo đức 5 bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
4 trang 23 0 0 -
Tri thức địa phương của người mảng ở Việt Nam
9 trang 23 0 0 -
Bài giảng Xu hướng phát triển thực phẩm: Các vấn đề về quản lý GMO/GMF
63 trang 21 0 0 -
102 trang 20 0 0
-
Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào thiểu số vùng cao: Kết nối thị trường
5 trang 19 0 0 -
Giáo án lớp 5: Tuần 29 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
42 trang 18 0 0 -
54 trang 18 0 0
-
3 trang 18 0 0