Danh mục

Phê phán quan điểm 'sùng ngoại', 'bài nội' trong giáo dục - đào tạo hiện nay

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 405.91 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phê phán quan điểm “sùng ngoại”, “bài nội” trong giáo dục - đào tạo hiện nay trình bày các nội dung: Vấn đề “Sùng ngoại” hay “sính ngoại”; Một số biện pháp phê phán quan điểm “sùng ngoại”, “bài nội” trong giáo dục - đào tạo hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phê phán quan điểm “sùng ngoại”, “bài nội” trong giáo dục - đào tạo hiện nay Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 306 (February 2024) ISSN 1859 - 0810 Phê phán quan điểm “sùng ngoại”, “bài nội” trong giáo dục - đào tạo hiện nay Đỗ Thị Thu Huyền Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Hà Nội Received: 6/1/4; Accepted: 16/1/2024; Published: 26/1/2024 Abstract: Education and training are given special attention by our Party and State, considered a top national policy and a key driving force for national development. But in recent times, with the movement and development of society and the practical implementation of education and training innovation, there have been many opposing and even wrong views such as xenophiles and country critics, thereby lowering the position and reputation of Vietnamese education. Keywords: Education - training; xenophiles and country critics; opinion.1. Mở đầu lấy chồng ngoại quốc hoặc cố hết sức để con em học Giáo dục - đào tạo cùng khoa học - công nghệ là trường quốc tế, đi du học ở nước ngoài.quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát “Bài nội” là tư tưởng bài xích những gì có yếu tốtriển đất nước, có tác động đến mọi gia đình, mọi trong nước, là sự không tin tưởng những sản phẩmcon người trong xã hội. Song trong quá trình đổi thuộc quốc gia mình. Đây là kết quả của sự “sùngmới giáo dục - đào tạo, lĩnh vực này cũng xuất hiện ngoại” thái quá, thậm chí mù quáng. Một số ngườinhững quan điểm khác nhau, thậm chí trái chiều như Việt Nam chỉ cần nghe nói đến những sản phẩm“sùng ngoại”, “bài nội”, làm suy giảm niềm tin của mang yếu tố nội địa là có tâm lý hoài nghi hoặc làcác tầng lớp nhân dân vào nền giáo dục Việt Nam. chê bai ngay từ lúc nó mới xuất hiện mà không cầnDo đó, cần cảnh giác và kiên quyết phê phán với có sự trải nghiệm thực tiễn để đánh giá, phân tích.những quan điểm sai trái, vững tin vào nền giáo dục Điển hình như điện thoại di động Bphone hay ô tô- đào tạo dưới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của VinFast, ngay khi “chào đời” đã hứng chịu không ítNhà nước ở nước ta hiện nay. những lời lẽ bình luận tiêu cực, không thiện chí được “Sùng ngoại” hay “sính ngoại” là khuynh hướng đăng tải trên khắp các trang mạng xã hội.đề cao những gì có yếu tố nước ngoài. Tư tưởng này “Sùng ngoại” và “bài nội” đang là những hiệnbiểu hiện ở chỗ những gì của nước ngoài là có giá tượng tâm lý xã hội tiêu cực, có tốc độ lan truyềntrị, là đẳng cấp hơn, còn những gì có ở trong nước, là mạnh mẽ trong đời sống xã hội ở nước ta hiện nay.sản phẩm nội sinh của dân tộc đều thua kém, không Các hiện tượng tâm lý xã hội này dẫn đến nhiều hệbằng họ. “Sùng ngoại” đã ảnh hưởng lớn trong đời lụy tiêu cực. Ở góc độ tinh thần, văn hóa xã hội, nósống tâm lý của người Việt Nam và được thể hiện phá vỡ các giá trị truyền thống, bản sắc dân tộc -rất phong phú, đa dạng trong mọi lĩnh vực của đời những giá trị hơn bao giờ hết đang rất cần bảo tồn,sống xã hội, từ lĩnh vực học vấn, đạo đức đến kinh gìn giữ, phát huy. Ở góc độ kinh tế, nó kìm hãm,tế, chính trị và ngay cả trong lối sống, cung cách, thói kéo lùi sự phát triển kinh tế của đất nước, đồng thờiquen sinh hoạt hằng ngày… cũng gây ra nhiều điều không mong muốn khác như:2 .Nội dung nghiên cứu ảnh hưởng đến thị trường lao động, làm gia tăng tình2.1. Vấn đề “Sùng ngoại” hay “sính ngoại” trạng thất nghiệp, thiếu việc làm… Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp tư tưởng “sùng Từ thế kỷ 19, nhà tư tưởng vĩ đại Fukuzawangoại” từ cách mua hàng hóa luôn đề cao hàng ngoại, Yukichi của Nhật Bản từng viết về tình trạng này củahàng nhập khẩu từ phương Tây, từ Mỹ hoặc các nước người Nhật tại thời điểm đó, khi đất nước này đangtư bản phát triển; nhiều trường hợp còn gán ghép, thực hiện công cuộc Duy tân do chính phủ Minh Trịsử dụng các từ ngữ nước ngoài vào các sản phẩm, tiến hành. Yukichi viết: “Văn minh phương Tây đúngthương hiệu của Việt Nam. Các trung tâm thương là hơn hẳn chúng ta, nhưng không có nghĩa là cái gìmại, các sàn giao dịch bất động sản và các cơ sở giáo của họ cũng hoàn hảo. Văn minh phương Tây cũngdục đều được “Tây hóa” như Plaza, Tower, Times, đầy rẫy những khuyết điểm. Phong tục phương TâyGarden, City, Park...; cho đến “sở thích” cho con học không phải thứ gì cũng hay ho. Ngược lại phong tục202 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: