Danh mục

Phép biện chứng trong triết học phương đông

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.42 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp biện chứng là phương pháp tư duy triếthọc xem xét thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trongsự vận động và phát triển vô cùng. Trong lịch sử triết học phương pháp biện chứng đã trảiqua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau trongđó phép biện chứng duy vật là thành quả cao nhất vàkhoa học nhất của tư duy biện chứng.-Giai đoạn cổ đại ở phương đông thì có triết học cổ đạiTrung quốc, Ấn độ và ở phương tây thì có Hy Lạp....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép biện chứng trong triết học phương đôngPHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PHẦN I TÌM HIỂU VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG PHẦN II PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TQ - ẤN ĐỘ PHẦN III TÍCH CỰC - HẠN CHẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TẾ VN www.themegallery.com LOGOPHẦN 1: PHÉP BIỆN CHỨNG1. PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ GÌ ?-Phương pháp biện chứng là phương pháp tư duy triếthọc xem xét thế giới trong mối liên hệ phổ biến, trongsự vận động và phát triển vô cùng- Trong lịch sử triết học phương pháp biện chứng đã trảiqua nhiều giai đoạn phát triển cao thấp khác nhau trongđó phép biện chứng duy vật là thành quả cao nhất vàkhoa học nhất của tư duy biện chứng.-Giai đoạn cổ đại ở phương đông thì có triết học cổ đạiTrung quốc, Ấn độ và ở phương tây thì có Hy Lạp www.themegallery.com LOGO Thời kỳ phục hưng thì có một số tư tưởng biện chứng nổi bật như: - Triết học Kudan - Triết học của Brunô Thời kỳ cận đại có các tư tưởng biện chứng nổi bật như: - Triết học của Phrăngxi Bêcơn - Triết học của Barút Xpinôda - Triết học của Rơnê Đêcáctơ Triết học tồn tại 2 trường phái đối lập duy tâm và duy vật thì phương pháp biện chứng cũng có phương pháp biện chứng duy tâm và biện chứng duy vật. www.themegallery.com LOGOPhép biện chứng duy tâm cổ điển Đức: - Phép biện chứng của Imanuen Cantơ - Phép biện chứng của HêghenPhép biện chứng duy vật Macxit - Phép biện chứng duy vật Mác – Ăngghen - Lê nin phát triển phép biện chứng Mác - Ăngghen www.themegallery.com LOGO2. PHÂN BIỆT BIỆN CHỨNG VỚI SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNHLà xem xét sự vật trong mối liên Là phương pháp xem xét sự vậthệ phổ biến, trong sự vận động một cách cô lập tách rờibiến đổi không ngừng.- Vừa thấy sự tồn tại phát triển - Chỉ thấy tồn tại mà không thấyvà tiêu vong phát triển và tiêu vong- Xem xét sự vật ở cả trạng thái - Chỉ thấy trạng thái tĩnh màtĩnh và động không thấy động- Vừa thấy cây vừa thấy rừng, - Chỉ thấy cây mà không thấy vừa thấy bộ phận vừa thấy rừng, chỉ thấy bộ phận mà không toàn thể thấy toàn thể- Vừa thấy sự riêng biệt vừa - Chỉ thấy sự riêng biệt khôngthấy mối liên hệ qua lại thấy mối quan hệ qua lại www.themegallery.com LOGOPHẦN2. PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC TQ - ẤN ĐỘ 1. Tư tưởng biện chứng trong triết học Trung Quốc. Các trường phái triết học chủ yếu tập trung vào các vấn đề chính trị - xã hội, các vấn đề về con người, nhân, lễ, nghĩa, đạo,… tư tưởng biện chứng trong thời này khá ít và chỉ xuất hiện khi con người lý giải về vũ trụ quan. 1.1. Thuyết Âm dương, ngũ hành www.themegallery.com LOGO1.1.1. Thuyết Âm dương.- Tư tưởng biện chứng sâu sắc nhất của triết họcTrung Hoa cổ đại phải kể đến thuyết Âm – Dươnggia. Đây là 1 học thuyết được phát triển trên cơsở của Kinh Dịch. www.themegallery.com LOGO- Nguyên lý triết học cơ bản nhất là nhìn nhận mọitồn tại không trong tính đồng nhất tuyệt đối mà tất cảđều bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập đó làâm và dương. Âm dương không loại trừ, không táchbiệt mà bao hàm lẫn nhau và có quan hệ tương tác lẫnnhau. www.themegallery.com LOGO Nội Dung: - Âm dương là 2 mặt đối lập nhau nhưng lại thống nhất với nhau, cùng tồn tại phổ biến trong các sự vật, hiện tượng của giới tự nhiên tạo lên vũ trụ và vạn vật. + Ví dụ: sáng - tối, nóng - lạnh, nhẹ - nặng, cứng - mềm, mạnh - yếu, sáng - tối, ngày – đêm, sống - chết, Nam - Nữ, Dương lịch – Âm lịch …. www.themegallery.com LOGO- Quy luật tiêu trưởng và thăng bằng của âm dươngnhằm nói lên sự vận động không ngừng, sự chuyển hóalẫn nhau giữa hai mặt âm dương để duy trì tình trạngthăng bằng tương đối của sự vật. Nếu mặt này phát triểnthái quá sẽ làm cho mặt khác suy kém và ngược lại. www.themegallery.com LOGO1.1.2. Thuyết ngũ hành * Ngũ hành là cơ sở của thế giới, tính chất của sự vật đều thể hiện tính năng của năm loại vật chất: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. www.themegallery.com LOGO Trong thuyết Ngũ hành có 2 quy luật mang tính biện chứng sâu sắc là Ngũ hành tương sinh và tương khắc. Tương sinh Tương khắc Mộc sinh hoả Mộc khắc thổ Hoả sinh thổ Thổ khắc thuỷ Thổ sinh Kim Thuỷ khắc hoả Kim sinh Thuỷ Hoả khắc kim Thuỷ Sinh Mộc Kim ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: