![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.35 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU: +Về kiến thức: - Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó. - Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. +Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. - Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình. +Về Tư duy thái độ: - Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆNI.MỤC TIÊU: +Về kiến thức: - Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó. - Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. +Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. - Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình. +Về Tư duy thái độ: - Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng. - Nghiêm túc chính xác, khoa học.II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Đối với Giáo viên: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ. Đối với học sinh: SGK, công cụ vẽ hình.III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCTiết:____1__Hoạt động 1:- Ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ: 10 phút 1. Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng. 2. Cho một đoạn thẳng AB. M,N,P là 3 điểm cách đều A và B . Hãy chỉ rõ mp trung trựcAB, giải thích?Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu phần định nghĩaTG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Nêu định nghĩa phép biến5’ I. Phép đối xứng qua mặt hình trong không gian phẳng. - Cho học sinh đọc định - Đọc, nghiên cứu đinh nghĩa Định nghĩa1: (SGK)5’ nghĩa - Kiểm tra sự đọc hiểu và nhận xét của phép đối xứng Hình vẽ: của học sinh. qua mặt phẳng.Hoạt động 3: Nghiên cứu định lý1TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho học sinh đọc định lý1. - Đọc đinh lý 1. Định lý1: (SGK)5’ - Kiểm tra sự đọc hiểu của - Tự chứng minh định lý Hình vẽ:10’ học sinh, cho học sinh tự chứng minh - Học sinh xem các hình ảnh ở5’ - Cho một số VD thực tiễn SGK và cho thêm một số VD trong cuộc sống mô tả hình khác.5’ ảnh đối xứng qua mặt phẳng- Củng cố phép đối xứngqua mặt phẳngTiết:____2__Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : 5’ Định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng - Nêu cách dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P) cho tr ước - và cho biết ảnh là hình gì?Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình.TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng15’ +Xét 2 VD II. Mặt phẳng đối xứng Hỏi: của một hình. -Hình đối xứng của (S) qua - Suy nghĩ và trả lời. +VD 1: Cho mặt cầu (S) phép đối xứng mặt phẳng tâm O. một mặt phẳng (P) bất kỳ chứa tâm O. (P) là hình nào? - Suy nghĩ và trả lời. -Vẽ hình số 11 Hỏi : - Hãy chỉ ra một mặt phẳng +VD2: Cho Tứ diện đều (P) sao cho qua phép đối ABCD. xứng mặt phẳng (P) Tứ diện -Vẽ hình số 12 ABCD biến thành chính nó. Phát biểu: - Mặt phẳng (P) trong VD1 là mặt phẳng đối xứng của + Học sinh phân nhóm (4 hình cầu. nhóm) thảo luận và trả lời. -Định nghĩa 2: (SGK) - Mặt phẳng (P) trong VD2 là mặt phảng đối xứng của tứ diện đều ABCD. Phát biểu: Định nghĩa Hỏi: Hình cầu, hình tứ diện đều, hình lập phương, hình hộp chữ nhật . Mỗi hình có bao nhiêu mặt phẳng đỗi xứng?Hoạt động 3: Giới thiệu hình bát diện đều .TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng10’ III Hình bát diện đều. - Giới thiệu hình bát diện -Vẽ hình bát diện đều đều và +4 nhóm thảo luận và trả lời Hỏi: Hình bát diện đều có mặt phẳng đỗi xứng không? Nếu có thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?Hoạt động 4: Phép dời hình và các ví dụ.TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng10’ -Hỏi: IV. Phép dời hình trong Có bao nhiêu phép dời hình +Suy nghĩ và trả lời không gian và sự bằng cơ bản trong mặt phẳng mà nhau của cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MẶT PHẲNG SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆNI.MỤC TIÊU: +Về kiến thức: - Qua bài học, học sinh hiểu được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó. - Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. +Về kỹ năng: - Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. - Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình. +Về Tư duy thái độ: - Phát huy khả năng nhìn nhận, phân tích, khai thác hiểu bản chất các đối tượng. - Nghiêm túc chính xác, khoa học.II. CHUẨN CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Đối với Giáo viên: Giáo án, công cụ vẽ hình, bảng phụ. Đối với học sinh: SGK, công cụ vẽ hình.III. PHƯƠNG PHÁP: - Phát vấn, diễn giảng, thảo luận nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌCTiết:____1__Hoạt động 1:- Ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ: 10 phút 1. Nêu định nghĩa mp trung trực của một đoạn thẳng. 2. Cho một đoạn thẳng AB. M,N,P là 3 điểm cách đều A và B . Hãy chỉ rõ mp trung trựcAB, giải thích?Hoạt động 2: Đọc và nghiên cứu phần định nghĩaTG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Nêu định nghĩa phép biến5’ I. Phép đối xứng qua mặt hình trong không gian phẳng. - Cho học sinh đọc định - Đọc, nghiên cứu đinh nghĩa Định nghĩa1: (SGK)5’ nghĩa - Kiểm tra sự đọc hiểu và nhận xét của phép đối xứng Hình vẽ: của học sinh. qua mặt phẳng.Hoạt động 3: Nghiên cứu định lý1TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho học sinh đọc định lý1. - Đọc đinh lý 1. Định lý1: (SGK)5’ - Kiểm tra sự đọc hiểu của - Tự chứng minh định lý Hình vẽ:10’ học sinh, cho học sinh tự chứng minh - Học sinh xem các hình ảnh ở5’ - Cho một số VD thực tiễn SGK và cho thêm một số VD trong cuộc sống mô tả hình khác.5’ ảnh đối xứng qua mặt phẳng- Củng cố phép đối xứngqua mặt phẳngTiết:____2__Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ : 5’ Định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng - Nêu cách dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng qua mặt phẳng (P) cho tr ước - và cho biết ảnh là hình gì?Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng đối xứng của hình.TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng15’ +Xét 2 VD II. Mặt phẳng đối xứng Hỏi: của một hình. -Hình đối xứng của (S) qua - Suy nghĩ và trả lời. +VD 1: Cho mặt cầu (S) phép đối xứng mặt phẳng tâm O. một mặt phẳng (P) bất kỳ chứa tâm O. (P) là hình nào? - Suy nghĩ và trả lời. -Vẽ hình số 11 Hỏi : - Hãy chỉ ra một mặt phẳng +VD2: Cho Tứ diện đều (P) sao cho qua phép đối ABCD. xứng mặt phẳng (P) Tứ diện -Vẽ hình số 12 ABCD biến thành chính nó. Phát biểu: - Mặt phẳng (P) trong VD1 là mặt phẳng đối xứng của + Học sinh phân nhóm (4 hình cầu. nhóm) thảo luận và trả lời. -Định nghĩa 2: (SGK) - Mặt phẳng (P) trong VD2 là mặt phảng đối xứng của tứ diện đều ABCD. Phát biểu: Định nghĩa Hỏi: Hình cầu, hình tứ diện đều, hình lập phương, hình hộp chữ nhật . Mỗi hình có bao nhiêu mặt phẳng đỗi xứng?Hoạt động 3: Giới thiệu hình bát diện đều .TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng10’ III Hình bát diện đều. - Giới thiệu hình bát diện -Vẽ hình bát diện đều đều và +4 nhóm thảo luận và trả lời Hỏi: Hình bát diện đều có mặt phẳng đỗi xứng không? Nếu có thì có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng ?Hoạt động 4: Phép dời hình và các ví dụ.TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng10’ -Hỏi: IV. Phép dời hình trong Có bao nhiêu phép dời hình +Suy nghĩ và trả lời không gian và sự bằng cơ bản trong mặt phẳng mà nhau của cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình học 12 tài liệu hình học 12 giáo án hình học 12 bải giảng hình học 12 lý thuyết hình học 12Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 7 bài 3 - Phương trình đường thẳng
45 trang 39 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 12 (Học kì 1)
39 trang 38 0 0 -
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 6 bài 1 - Mặt nón, hình nón và khối nón
30 trang 36 0 0 -
Giáo án Hình học 12: Mặt trụ, hình trụ và khối trụ
24 trang 35 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 12 bài 2: Phương trình mặt phẳng
29 trang 33 0 0 -
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 6 bài 3 - Mặt cầu, khối cầu
29 trang 27 0 0 -
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 5 bài 1 - Khái niệm về khối đa diện
23 trang 26 0 0 -
Hình học 12 và hướng dẫn thiết kế bài giảng (Tập 1): Phần 1
102 trang 24 0 0 -
KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN – TIẾT 1
7 trang 24 0 0 -
BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN
6 trang 24 0 0