Thông tin tài liệu:
Giúp học sinh nắm: - Định nghĩa phép đối xứng trục. - Biểu thức tọạ độ và các tính chất của phép đối xứng trục. - Trục đối xứng của một hình. 2. Kỹ năng: - Dựng ảnh của một điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phép đối xứng trục - Xác định toạ độ của một điểm qua phép đối xứng trục Ox, Oy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC.GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa LưuBài dạy: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC.Tiết thứ: 3.I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm:- Định nghĩa phép đối xứng trục.- Biểu thức tọạ độ và các tính chất của phép đối xứng trục.- Trục đối xứng của một hình. 2. Kỹ năng: - Dựng ảnh của một điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tam giác, đường tròn qua phépđối xứng trục- Xác định toạ độ của một điểm qua phép đối xứng trục Ox, Oy.- Viết phương trình của đường thẳng, của đường tròn, các đường cônic qua phép đốixứng trục Ox, Oy. Kỹ năng dựng trục đối xứng của một hình. 3. Thái độ: - Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép đối xứng trục. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Cẩn thận, chính xác.II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu1. Chuẩn bị của giáo viên:- Các hình vẽ từ 1.10 đến 1.17trong sách giáo khoa. - Thước kẻ, phấn màu. Các hình có tính đối xứng trong thực tế. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập lại phép đối xứng trục đã học ở cấp hai.III. Tiến trình lên lớp.1. Ổn định lớp.(2 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 đến 7 phút)2. r rCâu 1: Nêu các tính chất của phép tịnh tiến. Cho v 0 Khi nào thì phép tịnh tiến theo rvectơ v biến đường thẳng thành chính nó.Câu 2: Nêu biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. Cho đường thẳng (d): 2 x 3 y 5 0 và rvectơ v 2;6 Hãy viết phương trình ảnh của đường thẳng (d) qua phép tịnh tiến theo rvectơ v . 3. Bài mới:Thời Nội dung kiến thức và Hoạt động của thầy Hoạt động của trògian Câu hỏi 1 Cho hai điểm M và M ’. Hãy dựng đườngGV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu ’ trung trực của đoạn thẳng MM ? (d) . M’ M. Đối xứng nhau qua đường thẳng (d). ’ Câu hỏi 2 Nhận xét hai điểm M và M ? Chính điểm M Câu hỏi 3 Nếu M d điểm đối xứng với M qua đường thẳng (d) là điểm nào? Giáo viên giới thiêu định nghĩa. I. Định nghĩa. (SGK) Ký hiệu: Đd d trục đối xứng. Ảnh của A, B, C lần lượt Ví dụ 1: GV treo hình 1.11 là: Câu hỏi 4 Hãy xác định ảnh của A, B, C qua phép A’, B’, C’. đối xứng trục là đường thẳng d?10 Giáo viên giới thiệu AB C là ảnh của ABC qua phép đối xứng trục là đường thẳng d. Từ đó giớiPhút thiệu hình đối xứng của một hình qua phép đối xứng trục.GV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu Nhận xét: Cho đường thẳng d. Với mỗi điểm M gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M lên đương thẳng d.Khi đó: uuuuuu r uuuuur 1. M ’ = Đd(M) M 0 M M 0 M . 2. M ’ = Đd(M) M = Đd(M ’). II. Biểu thức toạ độ. M ’(2; -3). Câu hỏi 5 Cho hệ trục toạ độ 0xy. Và M(2 ; 3). Gọi M ’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox Hãy Hoành độ bằng nhau, tung xác định toạ độ của M ’. Nhận xét về hoành độ và độ đối nhau. tung độ của hai điểm M và M ’ Câu hỏi 6 Với M(x ; y) Hãy xác định toạ độ của M ’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục 0x. M ’(x ; -y). Giáo viên giới thiệu biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục 0x .8 Câu hỏi 7 Với M(x ; y) Hãy xác định toạ độ của M ’ là ảnh của M qua phép đối xứng trục 0y.Phút M ’(-x ; y). Giáo viên giới thiệu biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục 0x . Ví d ụ 2 Câu hỏi 8 Cho A(3 ; 5), B(-2 ; 4) Hãy xác định toạGV: Nguyễn Văn Lộc. Trường THPT Thừa Lưu độ của các điểm là ảnh của A, B qua phép đối xứng trục 0x. ...