Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn Ông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.24 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn Ông Ở nước ta, từ thế kỷ thứ 18, Hải Thượng Lãn Ông đã xây dựng phép dưỡng sinh có nội dung phong phú và các yêu cầu tổng hợp về nếp sống vệ sinh văn hóa lành mạnh, trong đó, yếu tố nuôi dưỡng tinh thần và thể xác là hàng đầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn Ông Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn ÔngỞ nước ta, từ thế kỷ thứ 18, Hải Thượng Lãn Ông đã xây dựng phép dưỡng sinh cónội dung phong phú và các yêu cầu tổng hợp về nếp sống vệ sinh văn hóa lànhmạnh, trong đó, yếu tố nuôi dưỡng tinh thần và thể xác là hàng đầu. Lãn Ông xácđịnh: tinh thần và thể chất được luôn luôn khang kiện thì sẽ tận hưởng tuổi thọngoài 100.Các nhà lão học, sinh học, y học hiện đại đã tìm hiểu và nghiên cứu nguyên nhâncủa lão hóa và các phương pháp chống lão hóa kéo dài tuổi thọ để sống trên 100tuổi. Những điều này cũng trùng hợp phép dưỡng sinh của Lãn Ông đã nêu nhưsau:Nuôi dưỡng tinh thầnLãn Ông đặt vấn đề nuôi dưỡng tinh thần lên hàng đầu trong việc giữ gìn sức khỏe.Lãn Ông đã viết: Các bậc hiểu sâu đạo lý tu dưỡng đời thượng cổ dạy “gặp hư tặctà phong của ngoại giới phải xa lánh kịp thời, đồng thời tư tưởng cũng phải ổnđịnh, yên tĩnh không có đầy tham vọng bậy bạ thì chân khí trong người được hòathuận, tinh thần có thu mà không hao tán, bệnh tật không có ngõ nào để xâm nhậpđược. Nhờ vậy mà ý chí của họ rất an nhàn, ít có dục vọng, trong lòng của họ luônluôn yên tĩnh, chẳng có sợ sệt, tuy lao động mà không mệt mỏi. Tâm không thamnên cái gì cũng thuận, lòng tự thấy đủ, dễ được mãn nguyện, không đòi hỏi nhiềunên cũng dễ đạt được”.Ăn uống có tiết chếLãn Ông khuyên mọi người: ăn uống có tiết chế, nghỉ ngơi có giờ giấc, không phísức bậy bạ. Liên hệ vào thực tế cuộc sống, Lãn Ông phê phán một số hiện tượngsai trái: “Người đời nay uống rượu như uống nước, làm việc bậy bạ coi như sinhhoạt bình thường, rượu say rồi nhập phòng, sắc dục quá độ, dục vọng làm kiệt hếttinh khí, tan hết chân nguyên; không có ý thức bảo vệ đầy đủ, thường hay sử dụngtình dục quá nhiều; làm việc, nghỉ ngơi không có giờ giấc cho nên nửa đời ngườithì đã suy nhược; tách rời khỏi phép dưỡng sinh thì không thể tận hưởng hết tuổithọ”.Ngủ, nghỉ có giờ giấcNgủ là một biện pháp lấy lại sức khỏe sau một ngày làm việc. Thức và ngủ lúc nào,vào thời gian nào là hợp lý, khoa học với thời tiết 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. LãnÔng đã nghiên cứu sâu sắc và đưa ra những lời khuyên như sau:Ba tháng mùa xuân: Con người nên ngủ muộn một chút, dậy sớm một tí, đi báchbộ trước sân, tóc bỏ xõa, nới thắt lưng, mặc áo quần rộng để cho ý chí tư tưởngphát sinh đầy đủ, hoạt bát. Nếu làm trái lẽ trên thì sẽ làm hại can khí, làm cho nănglực của nhân thể đối với mùa hè bị giảm sút.Ba tháng mùa hè: Cần phải ngủ muộn, dậy sớm, không nên chán ghét ngày dài vàtrời nóng, sao cho ý chí thoải mái không giận hờn, làm cho dưỡng khí trong ngườiđược tuyên thông ra ngoài. Nếu làm trái với các lẽ trên thì tổn tâm khí. Do đó,năng lực thích ứng với khí thu liễm của mùa thu bị giảm sút; đến mùa đông phátsinh ra nhiều bệnh khác.Ba tháng mùa thu: Mọi người cần phải ngủ sớm, dậy sớm cho ý chí được yên tĩnhđể làm hòa hoãn ảnh hưởng của khí hậu heo hắt của mùa thu. Nếu làm trái thì tổnđến phế làm cho năng lực thích ứng với khí mùa đông bị giảm sút.Ba tháng mùa đông: Đừng làm nhiễu động dưỡng khí, mọi người phải ngủ sớm,dậy muộn, cho ý chí yên tĩnh như cách mai phục, bế tàng; tránh chỗ lạnh, giữ gìnấm áp, không để bì phu sơ hở, đổ mồ hôi, làm ảnh hưởng đến dưỡng khí bế tàng.Nếu làm trái sẽ làm tổn thận khí, đến mùa xuân sẽ phát sinh bệnh nuy, bệnh quyếtlàm con người giảm sút năng lực thích ứng với sinh khí của mùa xuân.Ăn uống cần tiết chế để kéo dài tuổi thọ.Chú trọng việc vận độngNgoài ra, Lãn Ông còn khuyên mọi người nên chú trọng việc vận động kết hợp vớilao động, với nghỉ ngơi để tăng sức khỏe và xem việc kết hợp với lao động trí ócvà chân tay là phương thức rèn luyện thân thể rất tốt. Nội dung phép dưỡng sinhcủa Hải Thượng Lãn Ông nêu cách đây hơn 200 năm hiện vẫn còn là những kinhnghiệm quý báu cho chúng ta áp dụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn Ông Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực của Hải Thượng Lãn ÔngỞ nước ta, từ thế kỷ thứ 18, Hải Thượng Lãn Ông đã xây dựng phép dưỡng sinh cónội dung phong phú và các yêu cầu tổng hợp về nếp sống vệ sinh văn hóa lànhmạnh, trong đó, yếu tố nuôi dưỡng tinh thần và thể xác là hàng đầu. Lãn Ông xácđịnh: tinh thần và thể chất được luôn luôn khang kiện thì sẽ tận hưởng tuổi thọngoài 100.Các nhà lão học, sinh học, y học hiện đại đã tìm hiểu và nghiên cứu nguyên nhâncủa lão hóa và các phương pháp chống lão hóa kéo dài tuổi thọ để sống trên 100tuổi. Những điều này cũng trùng hợp phép dưỡng sinh của Lãn Ông đã nêu nhưsau:Nuôi dưỡng tinh thầnLãn Ông đặt vấn đề nuôi dưỡng tinh thần lên hàng đầu trong việc giữ gìn sức khỏe.Lãn Ông đã viết: Các bậc hiểu sâu đạo lý tu dưỡng đời thượng cổ dạy “gặp hư tặctà phong của ngoại giới phải xa lánh kịp thời, đồng thời tư tưởng cũng phải ổnđịnh, yên tĩnh không có đầy tham vọng bậy bạ thì chân khí trong người được hòathuận, tinh thần có thu mà không hao tán, bệnh tật không có ngõ nào để xâm nhậpđược. Nhờ vậy mà ý chí của họ rất an nhàn, ít có dục vọng, trong lòng của họ luônluôn yên tĩnh, chẳng có sợ sệt, tuy lao động mà không mệt mỏi. Tâm không thamnên cái gì cũng thuận, lòng tự thấy đủ, dễ được mãn nguyện, không đòi hỏi nhiềunên cũng dễ đạt được”.Ăn uống có tiết chếLãn Ông khuyên mọi người: ăn uống có tiết chế, nghỉ ngơi có giờ giấc, không phísức bậy bạ. Liên hệ vào thực tế cuộc sống, Lãn Ông phê phán một số hiện tượngsai trái: “Người đời nay uống rượu như uống nước, làm việc bậy bạ coi như sinhhoạt bình thường, rượu say rồi nhập phòng, sắc dục quá độ, dục vọng làm kiệt hếttinh khí, tan hết chân nguyên; không có ý thức bảo vệ đầy đủ, thường hay sử dụngtình dục quá nhiều; làm việc, nghỉ ngơi không có giờ giấc cho nên nửa đời ngườithì đã suy nhược; tách rời khỏi phép dưỡng sinh thì không thể tận hưởng hết tuổithọ”.Ngủ, nghỉ có giờ giấcNgủ là một biện pháp lấy lại sức khỏe sau một ngày làm việc. Thức và ngủ lúc nào,vào thời gian nào là hợp lý, khoa học với thời tiết 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. LãnÔng đã nghiên cứu sâu sắc và đưa ra những lời khuyên như sau:Ba tháng mùa xuân: Con người nên ngủ muộn một chút, dậy sớm một tí, đi báchbộ trước sân, tóc bỏ xõa, nới thắt lưng, mặc áo quần rộng để cho ý chí tư tưởngphát sinh đầy đủ, hoạt bát. Nếu làm trái lẽ trên thì sẽ làm hại can khí, làm cho nănglực của nhân thể đối với mùa hè bị giảm sút.Ba tháng mùa hè: Cần phải ngủ muộn, dậy sớm, không nên chán ghét ngày dài vàtrời nóng, sao cho ý chí thoải mái không giận hờn, làm cho dưỡng khí trong ngườiđược tuyên thông ra ngoài. Nếu làm trái với các lẽ trên thì tổn tâm khí. Do đó,năng lực thích ứng với khí thu liễm của mùa thu bị giảm sút; đến mùa đông phátsinh ra nhiều bệnh khác.Ba tháng mùa thu: Mọi người cần phải ngủ sớm, dậy sớm cho ý chí được yên tĩnhđể làm hòa hoãn ảnh hưởng của khí hậu heo hắt của mùa thu. Nếu làm trái thì tổnđến phế làm cho năng lực thích ứng với khí mùa đông bị giảm sút.Ba tháng mùa đông: Đừng làm nhiễu động dưỡng khí, mọi người phải ngủ sớm,dậy muộn, cho ý chí yên tĩnh như cách mai phục, bế tàng; tránh chỗ lạnh, giữ gìnấm áp, không để bì phu sơ hở, đổ mồ hôi, làm ảnh hưởng đến dưỡng khí bế tàng.Nếu làm trái sẽ làm tổn thận khí, đến mùa xuân sẽ phát sinh bệnh nuy, bệnh quyếtlàm con người giảm sút năng lực thích ứng với sinh khí của mùa xuân.Ăn uống cần tiết chế để kéo dài tuổi thọ.Chú trọng việc vận độngNgoài ra, Lãn Ông còn khuyên mọi người nên chú trọng việc vận động kết hợp vớilao động, với nghỉ ngơi để tăng sức khỏe và xem việc kết hợp với lao động trí ócvà chân tay là phương thức rèn luyện thân thể rất tốt. Nội dung phép dưỡng sinhcủa Hải Thượng Lãn Ông nêu cách đây hơn 200 năm hiện vẫn còn là những kinhnghiệm quý báu cho chúng ta áp dụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phép dưỡng sinh tăng cường sinh lực y học cổ truyền thuốc nam quý hiếm bài thuốc nam kinh nghiệm trị bệnh dân gian y học dân gian tốt nhấtTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0