Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 2
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.41 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 1Trong khi dùng tiệc, các món ăn khác nhau đều đòi hỏi những cách ăn lịch sự khác nhau, ví dụ: • Ăn súp: không nên bẻ vụn bánh mì bỏ vào chén súp mà chỉ nên ăn riêng: cắn một mẩu bánh mì và húp một muỗng xúp. • Bánh mì: bẻ từng miếng, dùng dao xắt lát bơ và phết lên miếng bánh mì . • Bánh ngọt: loại bánh nhỏ, gọn, dùng tay cầm, loại bánh lớn có sử dụng kem nên sử dụng nĩa. • Gà : có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 2Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 1 Trong khi dùng tiệc, các món ăn khác nhau đều đòi hỏi những cách ăn lịch sự khác nhau, ví dụ: • Ăn súp: không nên bẻ vụn bánh mì bỏ vào chén súp mà chỉ nên ăn riêng: cắn một mẩu bánh mì và húp một muỗng xúp. • Bánh mì: bẻ từng miếng, dùng dao xắt lát bơ và phết lên miếng bánh mì . • Bánh ngọt: loại bánh nhỏ, gọn, dùng tay cầm, loại bánh lớn có sử dụng kem nên sử dụng nĩa.• Gà : có thể dùng dao và nĩa. ( có thể dùng tay trong bữa ăn thân mật).• Trứng : luộc chín cả quả ăn bằng nĩa. Luộc nửa chín nửa sống ( oeufs à lacoque), ăn bằng cốc ăn trứng ( để trứng lên miệng cốc, đập vở vỏ trứng ở đầu vàdùng muỗng múc ăn).• Cá: dùng dao và nĩa lạng lấy thịt, bỏ xương khi ăn, nếu còn vướng xương, cóthể dùng tay gỡ xương bỏ đi.• Khoai tây chiên: ăn bằng nĩa.• Ếch: dùng tay cầm ở phần xương, cắn thịt bỏ xương.• Tôm hùm: sử dụng tay để bẻ càng, bóc vỏ phần thịt tôm, dùng dao cắt và nĩaghim.• Pâté gan: dùng dao phết lên bánh mì và cầm tay để ăn.• Trái cây: tùy loại trái cây, có thể dùng dao và nĩa hoặc sử dụng tay trực tiếpcầm trái cây để ăn. Tiệc long trọng không sử dụng tay để cầm trừ ăn nho.• Chuối: lột vỏ ăn từ từ.• Dưa: gọt vỏ, cắt miếng, dùng nĩa ghim ăn. (Triệu Thị Chơi)www.youtemplates.com Sưu tầm từ Internet
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 2Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 1 Trong khi dùng tiệc, các món ăn khác nhau đều đòi hỏi những cách ăn lịch sự khác nhau, ví dụ: • Ăn súp: không nên bẻ vụn bánh mì bỏ vào chén súp mà chỉ nên ăn riêng: cắn một mẩu bánh mì và húp một muỗng xúp. • Bánh mì: bẻ từng miếng, dùng dao xắt lát bơ và phết lên miếng bánh mì . • Bánh ngọt: loại bánh nhỏ, gọn, dùng tay cầm, loại bánh lớn có sử dụng kem nên sử dụng nĩa.• Gà : có thể dùng dao và nĩa. ( có thể dùng tay trong bữa ăn thân mật).• Trứng : luộc chín cả quả ăn bằng nĩa. Luộc nửa chín nửa sống ( oeufs à lacoque), ăn bằng cốc ăn trứng ( để trứng lên miệng cốc, đập vở vỏ trứng ở đầu vàdùng muỗng múc ăn).• Cá: dùng dao và nĩa lạng lấy thịt, bỏ xương khi ăn, nếu còn vướng xương, cóthể dùng tay gỡ xương bỏ đi.• Khoai tây chiên: ăn bằng nĩa.• Ếch: dùng tay cầm ở phần xương, cắn thịt bỏ xương.• Tôm hùm: sử dụng tay để bẻ càng, bóc vỏ phần thịt tôm, dùng dao cắt và nĩaghim.• Pâté gan: dùng dao phết lên bánh mì và cầm tay để ăn.• Trái cây: tùy loại trái cây, có thể dùng dao và nĩa hoặc sử dụng tay trực tiếpcầm trái cây để ăn. Tiệc long trọng không sử dụng tay để cầm trừ ăn nho.• Chuối: lột vỏ ăn từ từ.• Dưa: gọt vỏ, cắt miếng, dùng nĩa ghim ăn. (Triệu Thị Chơi)www.youtemplates.com Sưu tầm từ Internet
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật giao tiếp cách xử sự bí quyết giao tiếp giao tiếp khi dự tiệc giao tiếp trên bàn tiệcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 318 0 0 -
3 trang 267 0 0
-
Bộ câu hỏi kiểm tra kỹ năng giao tiếp của bạn (Có đáp án)
19 trang 208 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Trường Hân (Bậc đại học chương trình đại trà)
46 trang 186 2 0 -
3 trang 185 0 0
-
Vai trò của giao tiếp phi ngôn ngữ trong nghệ thuật giao tiếp.
5 trang 173 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
Giao tiếp trong hoạt động kinh doanh
193 trang 124 0 0 -
nghệ thuật giao tiếp để thành công: 92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy trong giao tiếp
217 trang 123 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 121 0 0