Phí dịch vụ môi trường rừng: Từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại các nhà máy điện lực dầu khí
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.48 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung đánh giá các nguyên tắc lý thuyết, chính sách hiện hành và hiệu quả của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, tập trung vào trường hợp các nhà máy điện lực dầu khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục cải tiến chính sách để cân bằng giữa mục tiêu bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt cần giải quyết vấn đề tính chi phí dịch vụ môi trường rừng vào giá điện trong hợp đồng mua bán điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phí dịch vụ môi trường rừng: Từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại các nhà máy điện lực dầu khíNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIPHÍ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN ÁP DỤNGTẠI CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍTừ Vi SaTập đoàn Dầu khí Việt NamEmail: satv@pvn.vnhttps://doi.org/10.47800/PVSI.2024.02-07Tóm tắt Báo cáo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam cho thấy, trong hơn 10 năm qua, tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đạthơn 25.000 tỷ đồng [1]. Trong đó, các nhà máy điện có vốn góp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đóng góp trên 260 tỷđồng phí dịch vụ môi trường rừng. Tuy nhiên, các nhà máy điện nói chung đều gặp khó khăn khi phải tự chi trả dịch vụ môi trường rừngbằng nguồn kinh phí sản xuất kinh doanh mà chưa được hạch toán vào giá điện. Bài viết tập trung đánh giá các nguyên tắc lý thuyết, chính sách hiện hành và hiệu quả của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, tậptrung vào trường hợp các nhà máy điện lực dầu khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục cải tiến chính sách để cân bằng giữa mụctiêu bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt cần giải quyết vấn đề tính chi phí dịch vụ môi trường rừng vàogiá điện trong hợp đồng mua bán điện.Từ khóa: Phí dịch vụ môi trường rừng, nhà máy điện, kinh tế môi trường, phát triển bền vững.1. Giới thiệu rừng là điều hòa không khí); và giá trị lựa chọn, được lựa chọn khai thác, sử dụng trong tương lai. Giá trị không sử Tổ chức Hợp tác và Phát triển OECD (Organization for dụng gồm giá trị lưu truyền (ví dụ giá trị từ sự mong muốnEconomic Co-operation and Development) đã đưa ra định bảo tồn các loài động thực vật) và giá trị tồn tại (giá trị nàynghĩa về phát triển bền vững là sự phát triển cân bằng phụ thuộc vào nhận thức của mỗi cá nhân đối với một hệgiữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường [2]. sinh thái, nguồn tài nguyên nào đó) [4]. Điều đặc biệt là Kinh tế môi trường nghiên cứu các vấn đề môi trường hàng hóa/dịch vụ môi trường có giá trị không sử dụng,từ góc nhìn và phương pháp phân tích của kinh tế học và giá trị không sử dụng có thể lớn hơn giá trị sử dụng rấtphục vụ việc xây dựng chính sách và thiết kế các công cụ nhiều. Để quản lý môi trường, tài nguyên hiệu quả, khôngkinh tế để điều chỉnh hành vi của các bên liên quan trên thị nên bỏ qua giá trị không sử dụng của hàng hóa/dịch vụtrường, hướng đến mục tiêu cân bằng giữa tăng trưởng khi hoạch định chính sách.kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội và bảo vệ môi trường [3]. Có thể thấy, tổng giá trị của một loại hàng hóa chấtTrong kinh tế môi trường, chất lượng môi trường được coi lượng môi trường gồm nhiều giá trị thành phần, khó cólà một loại hàng hóa dịch vụ, có tổng giá trị kinh tế gồm thể định giá bằng phương pháp truyền thống là xác địnhgiá trị sử dụng và giá trị không sử dụng (Hình 1). dựa trên sự cân bằng thị trường. Để lượng hóa các giá trị Giá trị sử dụng gồm giá trị sử dụng trực tiếp, được này cần nhiều phương pháp khác nhau (lưu ý: giá trị sauđo lường thông qua sản lượng (ví dụ giá trị sử dụng trực định giá mang tính tương đối), ví dụ phương pháp chi phítiếp của rừng được đo lường thông qua sản lượng gỗ khai du lịch (travel cost method - TCM)1, phương pháp xác địnhthác…); giá trị sử dụng gián tiếp, được đo lường thông chi tiêu bảo vệ (defensive expenditure - DE)2, phương phápqua lợi ích thu được (ví dụ giá trị sử dụng gián tiếp của 1 Phương pháp chi phí du lịch (TCM) đánh giá nhu cầu hưởng thụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phí dịch vụ môi trường rừng: Từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng tại các nhà máy điện lực dầu khíNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIPHÍ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG: TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN ÁP DỤNGTẠI CÁC NHÀ MÁY ĐIỆN LỰC DẦU KHÍTừ Vi SaTập đoàn Dầu khí Việt NamEmail: satv@pvn.vnhttps://doi.org/10.47800/PVSI.2024.02-07Tóm tắt Báo cáo của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Việt Nam cho thấy, trong hơn 10 năm qua, tổng số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng đạthơn 25.000 tỷ đồng [1]. Trong đó, các nhà máy điện có vốn góp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã đóng góp trên 260 tỷđồng phí dịch vụ môi trường rừng. Tuy nhiên, các nhà máy điện nói chung đều gặp khó khăn khi phải tự chi trả dịch vụ môi trường rừngbằng nguồn kinh phí sản xuất kinh doanh mà chưa được hạch toán vào giá điện. Bài viết tập trung đánh giá các nguyên tắc lý thuyết, chính sách hiện hành và hiệu quả của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng, tậptrung vào trường hợp các nhà máy điện lực dầu khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tiếp tục cải tiến chính sách để cân bằng giữa mụctiêu bảo vệ môi trường và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt cần giải quyết vấn đề tính chi phí dịch vụ môi trường rừng vàogiá điện trong hợp đồng mua bán điện.Từ khóa: Phí dịch vụ môi trường rừng, nhà máy điện, kinh tế môi trường, phát triển bền vững.1. Giới thiệu rừng là điều hòa không khí); và giá trị lựa chọn, được lựa chọn khai thác, sử dụng trong tương lai. Giá trị không sử Tổ chức Hợp tác và Phát triển OECD (Organization for dụng gồm giá trị lưu truyền (ví dụ giá trị từ sự mong muốnEconomic Co-operation and Development) đã đưa ra định bảo tồn các loài động thực vật) và giá trị tồn tại (giá trị nàynghĩa về phát triển bền vững là sự phát triển cân bằng phụ thuộc vào nhận thức của mỗi cá nhân đối với một hệgiữa các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường [2]. sinh thái, nguồn tài nguyên nào đó) [4]. Điều đặc biệt là Kinh tế môi trường nghiên cứu các vấn đề môi trường hàng hóa/dịch vụ môi trường có giá trị không sử dụng,từ góc nhìn và phương pháp phân tích của kinh tế học và giá trị không sử dụng có thể lớn hơn giá trị sử dụng rấtphục vụ việc xây dựng chính sách và thiết kế các công cụ nhiều. Để quản lý môi trường, tài nguyên hiệu quả, khôngkinh tế để điều chỉnh hành vi của các bên liên quan trên thị nên bỏ qua giá trị không sử dụng của hàng hóa/dịch vụtrường, hướng đến mục tiêu cân bằng giữa tăng trưởng khi hoạch định chính sách.kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội và bảo vệ môi trường [3]. Có thể thấy, tổng giá trị của một loại hàng hóa chấtTrong kinh tế môi trường, chất lượng môi trường được coi lượng môi trường gồm nhiều giá trị thành phần, khó cólà một loại hàng hóa dịch vụ, có tổng giá trị kinh tế gồm thể định giá bằng phương pháp truyền thống là xác địnhgiá trị sử dụng và giá trị không sử dụng (Hình 1). dựa trên sự cân bằng thị trường. Để lượng hóa các giá trị Giá trị sử dụng gồm giá trị sử dụng trực tiếp, được này cần nhiều phương pháp khác nhau (lưu ý: giá trị sauđo lường thông qua sản lượng (ví dụ giá trị sử dụng trực định giá mang tính tương đối), ví dụ phương pháp chi phítiếp của rừng được đo lường thông qua sản lượng gỗ khai du lịch (travel cost method - TCM)1, phương pháp xác địnhthác…); giá trị sử dụng gián tiếp, được đo lường thông chi tiêu bảo vệ (defensive expenditure - DE)2, phương phápqua lợi ích thu được (ví dụ giá trị sử dụng gián tiếp của 1 Phương pháp chi phí du lịch (TCM) đánh giá nhu cầu hưởng thụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ dầu khí Phí dịch vụ môi trường rừng Nhà máy điện Kinh tế môi trường Nhà máy điện lực dầu khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Thiết kế nhà máy điện công suất 400MW
87 trang 191 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 146 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 137 0 0 -
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 1 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
126 trang 79 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 75 0 0 -
30 trang 59 0 0
-
Giáo trình Nhà máy điện và trạm biến áp: Phần 2 - Nguyễn Hữu Khái (chủ biên)
164 trang 54 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 54 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Đồ án môn học: Nhà máy nhiệt điện
74 trang 48 0 0