Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen).
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 623.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện là 25. Nguyên tố X làA. Na B. F C. Br D. Cl Nguyên tử của nguyên tố X có 17 e ở obitan p. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là:A. Z = 17 B. Z = 9 C. Z = 33 D. Z = 35a. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan. b. Flo là chất chỉ có tính oxi hóac. F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen).Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen). (2) HalogenCâu 1.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) là 115, trong đó s ố h ạt mang đi ện nhi ều h ơn s ố h ạtkhông mang điện là 25. Nguyên tố X làA. Na B. F C. Br D. ClCâu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có 17 e ở obitan p. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là:A. Z = 17 B. Z = 9 C. Z = 33 D. Z = 35Câu 2: Cho các mệnh đề sau:a. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan. b. Flo là chất chỉ có tính oxi hóac. F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl d. Tính khử tăng dần Cl2 < Br2 < I2e. Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1 đến +7Số mệnh đề đúng là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3: Từ Flo đến iot có các sự biến đổi. Sự biến đổi nào sau đây không chính xác?A. Tính oxi hóa, độ âm điện giảm dầnB. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, bán kính nguyên tử tăng dần, màu của các đơn ch ất đ ậm d ần lên.C. Phản ứng với H2, H2O mạnh dần lên.D. Các axit HX mạnh dần lên, độ tan của muối bạc halogenua AgX giảm d ần.Câu 4: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng với clo?A. Na, FeCl3, H2, KBr (dd) B. NaOH (dd), NaBr (dd), NaCl (dd), FeCl2 (dd)C. NaOH (dd), KF (dd), H2O, Cu D. Fe, K, O2, dd Ca(OH)2Câu 5: Cho các hh khí sau: H2, Cl2 (1); Cl2, HBr (2); Cl2, O2 (3); Cl2, HF (4); Cl2, H2S (5). Số hh khí luôn tồn tại ởmọi điều kiện; số hỗn hợp khí chỉ tồn tại ở điều kiện nhất định; số hh khí không tồn tại ở mọi điều kiện lầnlượt là:A. 2;1;2 B. 1;2;2 C. 2;2;1 D. 1;1;3Câu 6: Nguyên tắc dùng để điều chế flo làA. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối florua B. Dùng dòng điện oxi hóa ion floruaC. Cho HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh D. Dùng chất có chứa flo để phân biệt ra F2C©u 6: §èt hçn hîp bét s¾t vµ iot (d) thu ®îcA. FeI2. B. FeI3. C. hçn hîp FeI2 vµ FeI3. D. kh«ng ph¶n øng.C©u 7: Cho s¬ ®å ph¶n øng: to NaX (r) + H2SO4 (®) →NaHSO4 + HX (X lµ gèc axit). Ph¶n øng trªn dïng ®Ó ®iÒu chÕ c¸c axit: A. HF, HCl, HBr. B. HBr, HI, HF. C. HNO3, HBr, HI. D. HNO3, HCl, HF.Câu 8: Dãy gồm tất cả các chất đều hoà tan trong dung dịch HCl là:A. Mg, BaSO4, Fe3O4, S. B. (NH4)2CO3, CuS, KOH, Al..C. KMnO4, KCl, FeCO3, Sn. D. Al(OH)3, Ag2O, Cu, ZnS. ́ ̉ ̀ ́Câu 9: Phat biêu nao sau đây đung:A. Cac HX (X:halogen) đêu có tinh oxi hoa và tinh khử trong cac phan ứng hoa hoc ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣B. Theo chiêu tăng cua phân tử khôi,tinh axit và nhiêt độ sôi cua cac HX (X:halogen) tăng dân ̀ ̉ ́́ ̣ ̉ ́ ̀C. Có thể dung quỳ tim âm để phân biêt cac khí Cl2, NO2, NH3, O2 ̀ ́̉ ̣́D. AgCl và AgBr đêu tan dễ dang trong dung dich NH3 ̀ ̀ ̣Câu 10: Cho các thí nghiệm sau: (I) Thổi khí O3 vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (II) Cho dung dịch Br2 loãng vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (III) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (IV) Cho dung dịch I2 vào hồ tinh bột. Số thí nghiệm xuất hiện màu xanh làA. 4. B. 1. C. 3. D. 2.Câu 11: X, Y, Z, T là các hợp chất của clo. Cho khí clo tác dụng n ước vôi thu đ ược X. Cho khí clo tác d ụngdung dịch KOH loãng, nguội thu được chất Y và Z. Cho khí clo tác dụng dung d ịch KOH đ ặc, nóng đ ược ch ất Tvà Z. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:A. CaCl2, KClO, KCl, KClO3. B. CaOCl2, KClO, KCl, KClO3.C. CaOCl2, KClO, KClO3, KCl. D. CaOCl2, KCl, KClO, KClO3.Câu 12. So sánh tính axit, độ bền, tính oxi hóa của HClO và HBrO: A. Độ bền, tính axit, tính oxi hóa của HBrO đều lớn hơn của HClO B. HBrO có tính axit và độ bền mạnh hơn, còn tính oxi hóa yếu hơn HClO C. HBrO có tính axit mạnh hơn, còn tính oxi hóa và độ bền kém HClO D. Độ bền, tính axit, tính oxi hóa của HClO đều lớn hơn của HBrOCâu 13: Dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột ). Cho lần lượt từng chất sau: O 2, O3, Cl2, H2O2, FeCl3 tácdụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển màu xanh tím là :A. 4 B. 5. C. 3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen).Phi kim (cacbon, silic, nitơ, photpho, oxi, lưu huỳnh, halogen). (2) HalogenCâu 1.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p,n,e) là 115, trong đó s ố h ạt mang đi ện nhi ều h ơn s ố h ạtkhông mang điện là 25. Nguyên tố X làA. Na B. F C. Br D. ClCâu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có 17 e ở obitan p. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là:A. Z = 17 B. Z = 9 C. Z = 33 D. Z = 35Câu 2: Cho các mệnh đề sau:a. Tất cả muối AgX (X là halogen) đều không tan. b. Flo là chất chỉ có tính oxi hóac. F2 đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl d. Tính khử tăng dần Cl2 < Br2 < I2e. Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa từ +1 đến +7Số mệnh đề đúng là:A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 3: Từ Flo đến iot có các sự biến đổi. Sự biến đổi nào sau đây không chính xác?A. Tính oxi hóa, độ âm điện giảm dầnB. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, bán kính nguyên tử tăng dần, màu của các đơn ch ất đ ậm d ần lên.C. Phản ứng với H2, H2O mạnh dần lên.D. Các axit HX mạnh dần lên, độ tan của muối bạc halogenua AgX giảm d ần.Câu 4: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng với clo?A. Na, FeCl3, H2, KBr (dd) B. NaOH (dd), NaBr (dd), NaCl (dd), FeCl2 (dd)C. NaOH (dd), KF (dd), H2O, Cu D. Fe, K, O2, dd Ca(OH)2Câu 5: Cho các hh khí sau: H2, Cl2 (1); Cl2, HBr (2); Cl2, O2 (3); Cl2, HF (4); Cl2, H2S (5). Số hh khí luôn tồn tại ởmọi điều kiện; số hỗn hợp khí chỉ tồn tại ở điều kiện nhất định; số hh khí không tồn tại ở mọi điều kiện lầnlượt là:A. 2;1;2 B. 1;2;2 C. 2;2;1 D. 1;1;3Câu 6: Nguyên tắc dùng để điều chế flo làA. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối florua B. Dùng dòng điện oxi hóa ion floruaC. Cho HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh D. Dùng chất có chứa flo để phân biệt ra F2C©u 6: §èt hçn hîp bét s¾t vµ iot (d) thu ®îcA. FeI2. B. FeI3. C. hçn hîp FeI2 vµ FeI3. D. kh«ng ph¶n øng.C©u 7: Cho s¬ ®å ph¶n øng: to NaX (r) + H2SO4 (®) →NaHSO4 + HX (X lµ gèc axit). Ph¶n øng trªn dïng ®Ó ®iÒu chÕ c¸c axit: A. HF, HCl, HBr. B. HBr, HI, HF. C. HNO3, HBr, HI. D. HNO3, HCl, HF.Câu 8: Dãy gồm tất cả các chất đều hoà tan trong dung dịch HCl là:A. Mg, BaSO4, Fe3O4, S. B. (NH4)2CO3, CuS, KOH, Al..C. KMnO4, KCl, FeCO3, Sn. D. Al(OH)3, Ag2O, Cu, ZnS. ́ ̉ ̀ ́Câu 9: Phat biêu nao sau đây đung:A. Cac HX (X:halogen) đêu có tinh oxi hoa và tinh khử trong cac phan ứng hoa hoc ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ̣B. Theo chiêu tăng cua phân tử khôi,tinh axit và nhiêt độ sôi cua cac HX (X:halogen) tăng dân ̀ ̉ ́́ ̣ ̉ ́ ̀C. Có thể dung quỳ tim âm để phân biêt cac khí Cl2, NO2, NH3, O2 ̀ ́̉ ̣́D. AgCl và AgBr đêu tan dễ dang trong dung dich NH3 ̀ ̀ ̣Câu 10: Cho các thí nghiệm sau: (I) Thổi khí O3 vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (II) Cho dung dịch Br2 loãng vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (III) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (IV) Cho dung dịch I2 vào hồ tinh bột. Số thí nghiệm xuất hiện màu xanh làA. 4. B. 1. C. 3. D. 2.Câu 11: X, Y, Z, T là các hợp chất của clo. Cho khí clo tác dụng n ước vôi thu đ ược X. Cho khí clo tác d ụngdung dịch KOH loãng, nguội thu được chất Y và Z. Cho khí clo tác dụng dung d ịch KOH đ ặc, nóng đ ược ch ất Tvà Z. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:A. CaCl2, KClO, KCl, KClO3. B. CaOCl2, KClO, KCl, KClO3.C. CaOCl2, KClO, KClO3, KCl. D. CaOCl2, KCl, KClO, KClO3.Câu 12. So sánh tính axit, độ bền, tính oxi hóa của HClO và HBrO: A. Độ bền, tính axit, tính oxi hóa của HBrO đều lớn hơn của HClO B. HBrO có tính axit và độ bền mạnh hơn, còn tính oxi hóa yếu hơn HClO C. HBrO có tính axit mạnh hơn, còn tính oxi hóa và độ bền kém HClO D. Độ bền, tính axit, tính oxi hóa của HClO đều lớn hơn của HBrOCâu 13: Dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột ). Cho lần lượt từng chất sau: O 2, O3, Cl2, H2O2, FeCl3 tácdụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển màu xanh tím là :A. 4 B. 5. C. 3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài toán hóa học đề thi hóa học bài giảng môn hóa bán kinh nguyên tử nhiệt độ nóng chảy phản ứng chuỗi cân bằng phương trìnhTài liệu liên quan:
-
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Sở GD & ĐT Thái Bình
4 trang 36 0 0 -
Đề thi thử giữa học kì I năm học 2018 – 2019 môn Hóa Học - Trường THPT Bình Thanh
8 trang 34 0 0 -
Bài giảng Hóa học - Chương 13: Nhóm VIIB
31 trang 32 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm hóa học - đề 24
10 trang 27 0 0 -
Sự thay đổi cấu trúc của mô hình vật liệu khối tinh thể SiC
8 trang 26 0 0 -
Giới thiệu 90 đề thi trắc nghiệm chọn lọc môn: Hóa học - Tập 1
84 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Đề thi tham khảo môn Hoá học (Có kèm đáp án)
20 trang 23 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
158 trang 23 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Hóa học trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 1
209 trang 23 0 0