Phi mâu thuẫn có phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy đúng đắn?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.14 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để phản ánh chính xác hiện thực khách quan trong tư duy (dưới dạng các khái niệm, phán đoán... ), con người cần phải tuân thủ một số nguyên tắc hay quy luật nhất định. Một trong những quy luật đó, theo Aritstốt, là "phi mâu thuẫn”. Nội dung của quy luật phi mâu thuẫn có thể tóm tắt như sau: hai mệnh đề phủ định nhau thì không thể đều đúng. Khái niệm "mâu thuẫn" nói ở đây là “mâu thuẫn trong tư duy” hay "mâu thuẫn logic". Mâu thuẫn logic có nghĩa là vừa khẳng định đồng thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phi mâu thuẫn có phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy đúng đắn? Phi mâu thuẫn có phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy đúng đắn? Nguyễn Ngọc Hà Tạp chí Triết học Để phản ánh chính xác hiện thực khách quan trong tư duy (dưới dạng các khái niệm, phán đoán... ), con người cần phải tuân thủ một số nguyên tắc hay quy luật nhất định. Một trong những quy luật đó, theo Aritstốt, là phi mâu thuẫn”. Nội dung của quy luật phi mâu thuẫn có thể tóm tắt như sau: hai mệnh đề phủ định nhau thì không thể đều đúng. Khái niệm mâu thuẫn nói ở đây là “mâu thuẫn trong tư duy” hay mâu thuẫn logic. Mâu thuẫn logic có nghĩa là vừa khẳng định đồng thời lại phủ định ngay một mệnh đề (quan điểm, quan niệm, lý thuyết, giả thuyết...) nào đó. Nếu ký hiệu A là một mệnh đề bất kỳ, thì mâu thuẫn logic có dạng AĀ (đọc là: vừa là A vừa không là A). Các mệnh đề cái bảng vừa màu đen vừa không màu đen, mặt trời vừa tồn tại vừa không tồn tại, chiến tranh vừa lợi vừa hại, sức lao động vừa là hàng hoá vừa không là hàng hoá, là những ví dụ về mâu thuẫn logic. Quy luật phi mâu thuẫn như vậy, có thể trình bày theo cách khác là: mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Có phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm không, nói cách khác, có phải phi mâu thuẫn bao giờ cũng là quy luật của sự tư duy đúng đắn không. Đây là vấn đề rất cơ bản của logic học. Tác già của bài Logic phi cổ điển - chuẩn mực logic hiện đại và tiên tiến nhất của tư duy trong Tạp chí Triết học, số 4/1990, viết Người ta phân biệt rõ hai loại mâu thuẫn logic: 1/ Mâu thuẫn logicc tầm thường chẳng hạn như có người khẳng định tôi tin tưởng rằng không hề có niềm tin nào cả, loại mâu thuẫn này nhất thiết bị cấm trong tư duy đúng đắn. 2) Mâu thuẫn logic không tầm thường, thí dụ như mệnh đề “một vật thể đang chuyển động vừa ở một chỗ song vừa không ở một chỗ đó” là loại mâu thuẫn logic không thể cấm trong tư duy đúng đắn vì nó không biểu hiện sai lầm của tư duy, trái lại phản ánh mâu thuẫn biện chứng khách quan. “Công thức PAP không nhất thiết lúc nào cũng sai lầm, vì còn tùy thuộc tình huống cụ thể mâu thuẫn tầm thường hoặc không tầm thường. Mệnh đề vận động vừa ở chỗ này nhưng đồng thời lại không ở chỗ này có dạng A hoặc Ā. Đó là một mâu thuẫn logíc, mâu thuẫn logic này không biểu hiện sự sai lầm của tư duy. Chính F.Engghen và Lênin đã quan niệm như vậy. Engghen viết: Bản thân sự vận động đã là một mâu thuẫn, ngay như sự di động một cách máy móc và đơn giản sở dĩ có thể thực hiện được cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ờ cùng một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ đó. Trong Bút ký triết học, khi dẫn lại ý kiến của Hêgen vận động có nghĩa là vừa ở chỗ này nhưng đồng thời lại không ở chỗ này, Lênin đã nhận xét bên lề: đúng!. Không phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Quan niệm đúng đắn này trước hết là của Hêgen, F.Engghe và sau là Lênin. Theo chúng tôi, có thể minh chứng thêm cho quan niệm ấy bằng một mệnh đề như: “Vận động vừa liên tục vừa gián đoạn”,vi rút vừa là hữu sinh vừa là vô sinh, thảo trùng vừa là động vật vừa là thực vật, “vượn người vừa là vượn vừa là người, sức lao động trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản vừa là hàng hoá vừa không là hàng hoá. Không phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Điều đó cũng có nghĩa rằng không phải phi mâu thuẫn bao giờ cũng là quy luật tư duy đúng đắn . Logic học là khoa học dạy cho con người phương pháp tư duy đúng đắn. Logic được Arítstốt xây dựng coi phi mâu thuẫn là quy luật của tư duy đúng đắn. Logic học ấy vì thế, không phải bao giờ cũng đúng đắn. Phép biện chứng là logic học, đó là logic biện chứng. Logic biện chứng do Hêgen xây dựng và được cải tạo (theo hướng duy vật bởi các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là sự vượt bỏ lôgic học do Arítstốt xây dựng. Nếu logic học của Arítstốt coi mâu thuẫn logic là biểu hiện của tư duy sai lầm, rằng muốn biết một mâu thuẫn nào đó là đúng hay sai phải căn cứ vào tiêu chuẩn thực tiễn. Logic học của Arítstốt cơ bản là lôgic siêu hình. Lôgic siêu hình hay phép siêu hình chỉ đúng trong một giới hạn hẹp. Điều này đã được F. Engghen khẳng định. Enghen viết: Tư duy của nhà siêu hình học chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung hòa nhau được: họ nói có là có, không là không, cái gì vượt ra ngoài phạm vi đó là chẳng có giá trị gì hết. Đối với họ thì một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một sự vật không thể việc không thể vừa là nó lại vừa là cái khác... Phương pháp tư duy ấy mới xem thì có vẻ là hoàn toàn hiển nhiên vì nó vốn có đối với cái gọi là lẽ phải thông thường. Nhưng lẽ phải thông thường của người ta nếu cứ quanh quẩn trong lĩnh vực tầm thường giữa bốn bức tường của nó thì là một ông bạn rất đáng kính, song nếu nó liều lĩnh xông vào thế giới bao la của sự nghiên cứu thì lập tức nó sẽ gặp phải những bước phiêu lưu thật là lạ lùng. Logic biện chứng là sự vượt bỏ logic siêu hình. Chỉ có một logic học, tức logic biện chứng mới là phương pháp luận khoa học cho hoạt động nhận thức của c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phi mâu thuẫn có phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy đúng đắn? Phi mâu thuẫn có phải bao giờ cũng là quy luật của tư duy đúng đắn? Nguyễn Ngọc Hà Tạp chí Triết học Để phản ánh chính xác hiện thực khách quan trong tư duy (dưới dạng các khái niệm, phán đoán... ), con người cần phải tuân thủ một số nguyên tắc hay quy luật nhất định. Một trong những quy luật đó, theo Aritstốt, là phi mâu thuẫn”. Nội dung của quy luật phi mâu thuẫn có thể tóm tắt như sau: hai mệnh đề phủ định nhau thì không thể đều đúng. Khái niệm mâu thuẫn nói ở đây là “mâu thuẫn trong tư duy” hay mâu thuẫn logic. Mâu thuẫn logic có nghĩa là vừa khẳng định đồng thời lại phủ định ngay một mệnh đề (quan điểm, quan niệm, lý thuyết, giả thuyết...) nào đó. Nếu ký hiệu A là một mệnh đề bất kỳ, thì mâu thuẫn logic có dạng AĀ (đọc là: vừa là A vừa không là A). Các mệnh đề cái bảng vừa màu đen vừa không màu đen, mặt trời vừa tồn tại vừa không tồn tại, chiến tranh vừa lợi vừa hại, sức lao động vừa là hàng hoá vừa không là hàng hoá, là những ví dụ về mâu thuẫn logic. Quy luật phi mâu thuẫn như vậy, có thể trình bày theo cách khác là: mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Có phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm không, nói cách khác, có phải phi mâu thuẫn bao giờ cũng là quy luật của sự tư duy đúng đắn không. Đây là vấn đề rất cơ bản của logic học. Tác già của bài Logic phi cổ điển - chuẩn mực logic hiện đại và tiên tiến nhất của tư duy trong Tạp chí Triết học, số 4/1990, viết Người ta phân biệt rõ hai loại mâu thuẫn logic: 1/ Mâu thuẫn logicc tầm thường chẳng hạn như có người khẳng định tôi tin tưởng rằng không hề có niềm tin nào cả, loại mâu thuẫn này nhất thiết bị cấm trong tư duy đúng đắn. 2) Mâu thuẫn logic không tầm thường, thí dụ như mệnh đề “một vật thể đang chuyển động vừa ở một chỗ song vừa không ở một chỗ đó” là loại mâu thuẫn logic không thể cấm trong tư duy đúng đắn vì nó không biểu hiện sai lầm của tư duy, trái lại phản ánh mâu thuẫn biện chứng khách quan. “Công thức PAP không nhất thiết lúc nào cũng sai lầm, vì còn tùy thuộc tình huống cụ thể mâu thuẫn tầm thường hoặc không tầm thường. Mệnh đề vận động vừa ở chỗ này nhưng đồng thời lại không ở chỗ này có dạng A hoặc Ā. Đó là một mâu thuẫn logíc, mâu thuẫn logic này không biểu hiện sự sai lầm của tư duy. Chính F.Engghen và Lênin đã quan niệm như vậy. Engghen viết: Bản thân sự vận động đã là một mâu thuẫn, ngay như sự di động một cách máy móc và đơn giản sở dĩ có thể thực hiện được cũng chỉ là vì một vật trong cùng một lúc vừa ở nơi này lại vừa ở nơi khác, vừa ờ cùng một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ đó. Trong Bút ký triết học, khi dẫn lại ý kiến của Hêgen vận động có nghĩa là vừa ở chỗ này nhưng đồng thời lại không ở chỗ này, Lênin đã nhận xét bên lề: đúng!. Không phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Quan niệm đúng đắn này trước hết là của Hêgen, F.Engghe và sau là Lênin. Theo chúng tôi, có thể minh chứng thêm cho quan niệm ấy bằng một mệnh đề như: “Vận động vừa liên tục vừa gián đoạn”,vi rút vừa là hữu sinh vừa là vô sinh, thảo trùng vừa là động vật vừa là thực vật, “vượn người vừa là vượn vừa là người, sức lao động trong thời kỳ quá độ từ CNTB lên chủ nghĩa cộng sản vừa là hàng hoá vừa không là hàng hoá. Không phải mọi mâu thuẫn logic đều sai lầm. Điều đó cũng có nghĩa rằng không phải phi mâu thuẫn bao giờ cũng là quy luật tư duy đúng đắn . Logic học là khoa học dạy cho con người phương pháp tư duy đúng đắn. Logic được Arítstốt xây dựng coi phi mâu thuẫn là quy luật của tư duy đúng đắn. Logic học ấy vì thế, không phải bao giờ cũng đúng đắn. Phép biện chứng là logic học, đó là logic biện chứng. Logic biện chứng do Hêgen xây dựng và được cải tạo (theo hướng duy vật bởi các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là sự vượt bỏ lôgic học do Arítstốt xây dựng. Nếu logic học của Arítstốt coi mâu thuẫn logic là biểu hiện của tư duy sai lầm, rằng muốn biết một mâu thuẫn nào đó là đúng hay sai phải căn cứ vào tiêu chuẩn thực tiễn. Logic học của Arítstốt cơ bản là lôgic siêu hình. Lôgic siêu hình hay phép siêu hình chỉ đúng trong một giới hạn hẹp. Điều này đã được F. Engghen khẳng định. Enghen viết: Tư duy của nhà siêu hình học chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung hòa nhau được: họ nói có là có, không là không, cái gì vượt ra ngoài phạm vi đó là chẳng có giá trị gì hết. Đối với họ thì một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một sự vật không thể việc không thể vừa là nó lại vừa là cái khác... Phương pháp tư duy ấy mới xem thì có vẻ là hoàn toàn hiển nhiên vì nó vốn có đối với cái gọi là lẽ phải thông thường. Nhưng lẽ phải thông thường của người ta nếu cứ quanh quẩn trong lĩnh vực tầm thường giữa bốn bức tường của nó thì là một ông bạn rất đáng kính, song nếu nó liều lĩnh xông vào thế giới bao la của sự nghiên cứu thì lập tức nó sẽ gặp phải những bước phiêu lưu thật là lạ lùng. Logic biện chứng là sự vượt bỏ logic siêu hình. Chỉ có một logic học, tức logic biện chứng mới là phương pháp luận khoa học cho hoạt động nhận thức của c ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 763 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 415 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
27 trang 341 2 0
-
10 trang 306 0 0
-
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 302 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 299 1 0 -
124 trang 293 1 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 282 0 0 -
17 trang 281 0 0