Phía sau lời nói dối của bé
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.68 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua độ tuổi tập đi, trí tưởng tượng của bé với thế giới xung quanh rất phong phú. Bên cạnh đó, quá trình bé khám phá, hòa nhập vào cuộc sống bên cũng diễn ra mạnh mẽ. Theo Webmd, nhiều khi bé nói dối hoặc nói khoác không hẳn vì muốn lừa bạn. Lý do đơn giản vì bé tin đó là điều có thật sắp xảy ra. Chẳng hạn, bé xem bộ phim về khủng long tối hôm qua và muốn “lừa phỉnh” bạn bằng cách khoe khoang: “Mẹ ơi, con vừa gặp khủng long trong công viên. Khủng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phía sau lời nói dối của bé Phía sau lời nói dối của bé Qua độ tuổi tập đi, trí tưởng tượng của bé với thế giới xung quanh rất phong phú. Bên cạnh đó, quá trình bé khám phá, hòa nhập vào cuộc sống bên cũng diễn ra mạnh mẽ. Theo Webmd, nhiều khi bé nói dối hoặc nói khoác không hẳn vì muốn lừa bạn. Lý do đơn giản vì bé tin đó là điều có thật sắp xảy ra. Chẳng hạn, bé xem bộ phim về khủng long tối hôm qua và muốn “lừa phỉnh” bạn bằng cách khoe khoang: “Mẹ ơi, con vừa gặp khủng long trong công viên. Khủng long có thật đấy mẹ ạ”. Giáo sư Goodman (trường Đại học tổng hợp California) đã thực hiện một thí nghiệm để kiểm chứng về vấn đề này. Ông đưa cho 100 bậc phụ huynh xem cuốn phim phỏng vấn tình huống của các bé trai và các bé gái trong độ tuổi 3-5. Giáo sư đặt ra câu hỏi: “Sáng nay ai đưa các con tới trường mẫu giáo?” và để các bé lần lượt trả lời. Sau đó, đáp án của các bé sẽ được kiểm chứng bởi những bậc phụ huynh đang có mặt. Kết quả, không ít các bé là những “tay nói dối chuyên nghiệp” khi trả lời “bố đưa đi học” trong khi trên thực tế là mẹ và ngược lại. Vị giáo sư này cũng loại trừ một tỷ lệ nhầm lẫn tối thiểu của các bé. Tuy nhiên, về cơ bản, không ít các bé có xu hướng nói sai sự thật vì chuyện này chẳng có nguy hại gì. Xu hướng này xảy ra khi não bé tiếp nhận thông tin và phản ứng tức thời với hình ảnh một người nào đó xuất hiện. Cho dù đó không phải là người đưa bé đến trường mẫu giáo sáng nay. Đây cũng là lý do giải thích vì sao nhiều bé đưa ra đáp án: “Là ông bà ngoại con” dù sự thật ông bà ngoại của các bé này đang sống ở một nơi rất xa. Giáo sư Goodman cũng khẳng định: “Vì bé tin rằng một ngày nào đó ông bà ngoại cũng sẽ đưa bé tới trường. Đó là sự thật có thể xảy ra trong tương lai của bé”. Cuộc thử nghiệm trên cũng đưa ra một kết luận khác. Giáo sư Goodman cho rằng: “Các bé có xu hướng nói dối khi muốn từ chối một sự thật nào đó. Ví dụ, sáng nay bé muốn bố đưa đi học chứ không phải là bạn. Vì vậy, bé dễ dàng trả lời 'bố đưa đi học' thay cho đáp án là mẹ. Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy bé trong giai đoạn 3-5 có xu hướng phóng đại sự thật hơn cả. Lớn lên một chút, bé sẽ bớt “lừa dối” cha mẹ. Do vậy, ở độ tuổi này bạn không nhất thiết phải “làm căng” khi bé hay xuyên tạc sự thật. Thay vào đó, bạn nên hướng dẫn bé nhận biết và diễn đạt lại sao cho đúng vấn đề. Bạn cũng cần gợi ý để bé biết cách đưa ra các bằng chứng có sức thuyết phục. Ví dụ, khi bé kể chuyện về khủng long, bạn có thể hỏi lại: “Chuyện ấy cụ thể như thế nào? Con kể rõ cho mẹ nghe”. Sau đó, hãy giải thích để bé hiểu chuyện gặp khủng long là không có thật. Phương Thảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phía sau lời nói dối của bé Phía sau lời nói dối của bé Qua độ tuổi tập đi, trí tưởng tượng của bé với thế giới xung quanh rất phong phú. Bên cạnh đó, quá trình bé khám phá, hòa nhập vào cuộc sống bên cũng diễn ra mạnh mẽ. Theo Webmd, nhiều khi bé nói dối hoặc nói khoác không hẳn vì muốn lừa bạn. Lý do đơn giản vì bé tin đó là điều có thật sắp xảy ra. Chẳng hạn, bé xem bộ phim về khủng long tối hôm qua và muốn “lừa phỉnh” bạn bằng cách khoe khoang: “Mẹ ơi, con vừa gặp khủng long trong công viên. Khủng long có thật đấy mẹ ạ”. Giáo sư Goodman (trường Đại học tổng hợp California) đã thực hiện một thí nghiệm để kiểm chứng về vấn đề này. Ông đưa cho 100 bậc phụ huynh xem cuốn phim phỏng vấn tình huống của các bé trai và các bé gái trong độ tuổi 3-5. Giáo sư đặt ra câu hỏi: “Sáng nay ai đưa các con tới trường mẫu giáo?” và để các bé lần lượt trả lời. Sau đó, đáp án của các bé sẽ được kiểm chứng bởi những bậc phụ huynh đang có mặt. Kết quả, không ít các bé là những “tay nói dối chuyên nghiệp” khi trả lời “bố đưa đi học” trong khi trên thực tế là mẹ và ngược lại. Vị giáo sư này cũng loại trừ một tỷ lệ nhầm lẫn tối thiểu của các bé. Tuy nhiên, về cơ bản, không ít các bé có xu hướng nói sai sự thật vì chuyện này chẳng có nguy hại gì. Xu hướng này xảy ra khi não bé tiếp nhận thông tin và phản ứng tức thời với hình ảnh một người nào đó xuất hiện. Cho dù đó không phải là người đưa bé đến trường mẫu giáo sáng nay. Đây cũng là lý do giải thích vì sao nhiều bé đưa ra đáp án: “Là ông bà ngoại con” dù sự thật ông bà ngoại của các bé này đang sống ở một nơi rất xa. Giáo sư Goodman cũng khẳng định: “Vì bé tin rằng một ngày nào đó ông bà ngoại cũng sẽ đưa bé tới trường. Đó là sự thật có thể xảy ra trong tương lai của bé”. Cuộc thử nghiệm trên cũng đưa ra một kết luận khác. Giáo sư Goodman cho rằng: “Các bé có xu hướng nói dối khi muốn từ chối một sự thật nào đó. Ví dụ, sáng nay bé muốn bố đưa đi học chứ không phải là bạn. Vì vậy, bé dễ dàng trả lời 'bố đưa đi học' thay cho đáp án là mẹ. Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy bé trong giai đoạn 3-5 có xu hướng phóng đại sự thật hơn cả. Lớn lên một chút, bé sẽ bớt “lừa dối” cha mẹ. Do vậy, ở độ tuổi này bạn không nhất thiết phải “làm căng” khi bé hay xuyên tạc sự thật. Thay vào đó, bạn nên hướng dẫn bé nhận biết và diễn đạt lại sao cho đúng vấn đề. Bạn cũng cần gợi ý để bé biết cách đưa ra các bằng chứng có sức thuyết phục. Ví dụ, khi bé kể chuyện về khủng long, bạn có thể hỏi lại: “Chuyện ấy cụ thể như thế nào? Con kể rõ cho mẹ nghe”. Sau đó, hãy giải thích để bé hiểu chuyện gặp khủng long là không có thật. Phương Thảo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0