Phía sau sự thành công của Intel
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.33 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phía sau sự thành công của IntelNgười đàn ông phát minh ra con chip vi xử lý của Intel trao đổi về sự đổi mới công nghệ và Huân chương Quốc Gia về Công nghệ và Đổi mới mà ông mới nhận được."Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôi" Thật khó để diễn tả hết tầm ảnh hưởng mà phát minh của Ted Hoff đối với thế giới, cho dù ông thường tỏ ra khiêm tốn khi nói về phát minh của mình. Ted thường nói: "Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phía sau sự thành công của Intel Phía sau sự thành công của IntelNgười đàn ông phát minh ra con chip vi xử lý của Intel traođổi về sự đổi mới công nghệ và Huân chương Quốc Gia vềCông nghệ và Đổi mới mà ông mới nhận được.Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôiThật khó để diễn tả hết tầm ảnh hưởng mà phát minh củaTed Hoff đối với thế giới, cho dù ông thường tỏ ra khiêmtốn khi nói về phát minh của mình. Ted thường nói: Chỉ làdo tôi quá tò mò mà thôi. Đó là một phần tính cách của tôi.Tính tò mò của ông không chỉ giúp cho những thanh thiếuniên ngày nay có thể gửi và nhận tin nhắn với tốc độ chóngmặt. Chip vi xử lý 4004 nhỏ bé từ ý tưởng của Hoff vàđược thiết kế bởi các đồng nghiệp của ông tại tập đoànIntel, có bản chất là một chiếc máy tính được thu nhỏ đếnkích cỡ của một cái móng tay.Ra đời vào năm 1971, con chip này là tiền đề để tạo ra máyvi tính, máy tính gia dụng và cuối cùng là máy tính cá nhân(PC). Nó cũng đã làm bệ phóng để Intel - khi đó còn làmột công ty chế tạo chip mới thành lập được ba năm - gianhập hàng ngũ của những tập đoàn hàng đầu thế giới.Ted và các cộng sự của mình mới đây nhận được thông báorằng việc phát minh ra chip 4004 đã đem lại cho họ Huânchương Quốc gia về Công nghệ và Sự đổi mới - sự vinhdanh cao quý nhất của Hoa Kỳ dành cho những thành tựuvề công nghệ và được đích thân Tổng thống trao tặng.Tuy nhiên đi kèm với thành công luôn là những thử thách.Chính những phát minh như Chip 4004 khiến Intel trởthành vị vua trong thị trường PC. Ngày nay, với sự xuấthiện của các loại điện thoại thông minh và các thiết bị côngnghệ khác, lợi nhuận từ thị trường PC không còn được nhưtrước. Điều này khiến Intel phải tìm cách khẳng định lại têntuổi của mình, trong thời đại mà sự mới lạ là chìa khóa củasự thành công.Marcian Ted Hoff giờ đây đã ở tuổi 72. Ông đã từng làgiám đốc nghiên cứu ứng dụng của Intel. Tháng 4/1969,một doanh nghiệp Nhật Bản thuê Intel chế tạo một chiếcmáy tính có màn hình với chi phí phải chăng.Ted khi đó ở trong đoàn đại diện của công ty, có nhiệm vụtruyền đạt lại những thông tin về thiết kế của bên đối táccho các kĩ sư của Intel. Ted, một người chuyên về máy vitính chứ không phải máy tính bỏ túi, nói: Tôi thấy tò mòvề những gì họ đang làm, và tôi thật sự bất ngờ về sự phứctạp trong thiết kế của họ.Busicom, đối tác Nhật Bản của Intel, có ý tưởng về khoảngmột tá các mạch tích hợp khác nhau, mỗi mạch đảm nhậnmột chức năng riêng và một vài mạch chứa đến 5000tranzito bán dẫn.Ted Hoff tính ra rằng để thiết kế một con chip như vậy mấtkhoảng 6 tháng, nhất là khi không nhiều kĩ sư có đủ trìnhđộ cần thiết để thực hiện công việc này. Khi ông đề xuấtvới Robert Noyce, nhà đồng sáng lập Intel, về ý tưởng sẽđơn giản hóa thiết kế đó, Noyce đã rất ủng hộ.Ted Hoff đã áp dụng những gì ông được học về máy vitính, những chiếc máy có kích cỡ lớn hơn. Cuối cùng, thiếtkế của ông chỉ gồm 4 con chip tạo thành bộ xử lí trung tâm(CPU) và bộ xử lí trung tâm này có thể được lập trình đểthực hiện rất nhiều tính năng khác nhau, từ việc lấy dữ liệutừ bàn phím cho đến việc in dữ liệu ra.Ted Hoff nói: Con chip mới mang theo sự linh động vôcùng lớn. Sau khi các giám đốc của Busicom xem thiết kếđó, họ đã rất thích thú và cho hủy bỏ kế hoạch ban đầu củachính mình.Những ông chủ của Ted Hoff cũng tỏ thái độ tương tự, mặcdù phát minh này buộc họ phải ở vào một tình thế nan giải.Bộ vi xử lý sẽ có giá khoảng 60 USD. Các khách hàng sửdụng sản phẩm chính của Intel - chip bộ nhớ, chế tạo ranhững chiếc máy tính lớn có kích thước bằng cả một cănphòng và đem cho thuê với giá 2500 USD/ tháng. Ted Hoffcho hay Chúng tôi phải nói rõ với khách hàng rằng nhữngcon chip mới này sẽ không cạnh tranh với các máy tínhkhổng lồ ấy, bởi tốc độ xử lí của nó vẫn còn kém khá xa.Điều đó đã đúng trong một thời gian.Intel đang tìm cách khẳng định vị thế trong thời đạicông nghệ lan trànIntel bắt đầu bán Chip 4004 vào tháng 11/1971. LeslieBerlin, một nhà nghiên cứu về lịch sử của Thung lũngSilicon tại Stanford, nói: Không ai biết phải làm gì với nó.Máy tính là một thứ gì đó to bằng cả căn phòng, nhưng lạicó một loại máy tính bạn có thể cầm trong tay. Đó là mộtthứ khác hẳn.Nhưng khá nhanh sau đó, các khách hàng đã sử dụng chúngđể thu thập dữ liệu về các giếng dầu và máy bơm xăng, haymột người nông dân sử dụng chip vi xử lý để theo dõi sự dichuyển của các con bò trong đàn. Các thế hệ sau của chip4004, với những cái tên khá hấp dẫn như 8008 và 8080,đều đạt doanh số rất cao, Hoff nói.Năm 1981, khi IBM chọn chip vi xử lý 8088 cho PC củahãng này, ngành công nghiệp được đưa lên một tầm caomới, và số phận của Intel cũng đã bước sang trang tiếptheo, Tim Bajarin - chủ tịch công ty tư vấn công nghệCreative Strategies - nhận xét. Đến giữa những năm 1980,Intel chính thức từ bỏ chip bộ nhớ - sản phẩm đầu tiên củacông ty, và cũng nói lời tạm biệt với kế hoạch kinh doanhmà vào năm 1968 hai nhà đồng sáng lập đã phải chi 2.5triệu USD để gây dựng. (Noyce qua đời năm 1990; còn chủtịch danh dự Gordon E. Moore đã nghỉ hưu) Con chip nổitiếng tiếp theo của Intel là 486, được giới thiệu vào năm1989 và nhanh hơn phát minh của Hoff ít nhất là 100 lần.Vi xử lý 1993 Pentium - cái tên được đặt sau khi tòa ánkhông chấp nhận tên thương mại 386 mà Intel đưa ra - làthế hệ thứ tám kể từ chip 4004 và có tốc độ nhanh gấp 1500lần. Giờ đây, một chip vi xử lý Intels Core có đến 560 triệutranzito, so với 2300 của chip 4004.Intel đang tìm cách khẳng định vị thế trong một thời đại màchủ tịch kiêm giám đốc điều hành Paul Otellini gọi là côngnghệ lan tràn, với hầu hết mọi thiết bị công nghệ đều sởhữu một con chip vi xử lý. Ông nói: Khả năng chính củachúng tôi là tạo ra công nghệ silicon hàng đầu thế giới vàtriển khai nó một cách rộng khắp với giá cả phù hợp. Đểgiữ được vị thế của người dẫn đầu, Intel cần phải tham giavào nhiều lĩnh vực mới nhiều hơn nữa.Chip của Intel vẫn chưa xuất hiện trên thị trường điện thoại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phía sau sự thành công của Intel Phía sau sự thành công của IntelNgười đàn ông phát minh ra con chip vi xử lý của Intel traođổi về sự đổi mới công nghệ và Huân chương Quốc Gia vềCông nghệ và Đổi mới mà ông mới nhận được.Chỉ là do tôi quá tò mò mà thôiThật khó để diễn tả hết tầm ảnh hưởng mà phát minh củaTed Hoff đối với thế giới, cho dù ông thường tỏ ra khiêmtốn khi nói về phát minh của mình. Ted thường nói: Chỉ làdo tôi quá tò mò mà thôi. Đó là một phần tính cách của tôi.Tính tò mò của ông không chỉ giúp cho những thanh thiếuniên ngày nay có thể gửi và nhận tin nhắn với tốc độ chóngmặt. Chip vi xử lý 4004 nhỏ bé từ ý tưởng của Hoff vàđược thiết kế bởi các đồng nghiệp của ông tại tập đoànIntel, có bản chất là một chiếc máy tính được thu nhỏ đếnkích cỡ của một cái móng tay.Ra đời vào năm 1971, con chip này là tiền đề để tạo ra máyvi tính, máy tính gia dụng và cuối cùng là máy tính cá nhân(PC). Nó cũng đã làm bệ phóng để Intel - khi đó còn làmột công ty chế tạo chip mới thành lập được ba năm - gianhập hàng ngũ của những tập đoàn hàng đầu thế giới.Ted và các cộng sự của mình mới đây nhận được thông báorằng việc phát minh ra chip 4004 đã đem lại cho họ Huânchương Quốc gia về Công nghệ và Sự đổi mới - sự vinhdanh cao quý nhất của Hoa Kỳ dành cho những thành tựuvề công nghệ và được đích thân Tổng thống trao tặng.Tuy nhiên đi kèm với thành công luôn là những thử thách.Chính những phát minh như Chip 4004 khiến Intel trởthành vị vua trong thị trường PC. Ngày nay, với sự xuấthiện của các loại điện thoại thông minh và các thiết bị côngnghệ khác, lợi nhuận từ thị trường PC không còn được nhưtrước. Điều này khiến Intel phải tìm cách khẳng định lại têntuổi của mình, trong thời đại mà sự mới lạ là chìa khóa củasự thành công.Marcian Ted Hoff giờ đây đã ở tuổi 72. Ông đã từng làgiám đốc nghiên cứu ứng dụng của Intel. Tháng 4/1969,một doanh nghiệp Nhật Bản thuê Intel chế tạo một chiếcmáy tính có màn hình với chi phí phải chăng.Ted khi đó ở trong đoàn đại diện của công ty, có nhiệm vụtruyền đạt lại những thông tin về thiết kế của bên đối táccho các kĩ sư của Intel. Ted, một người chuyên về máy vitính chứ không phải máy tính bỏ túi, nói: Tôi thấy tò mòvề những gì họ đang làm, và tôi thật sự bất ngờ về sự phứctạp trong thiết kế của họ.Busicom, đối tác Nhật Bản của Intel, có ý tưởng về khoảngmột tá các mạch tích hợp khác nhau, mỗi mạch đảm nhậnmột chức năng riêng và một vài mạch chứa đến 5000tranzito bán dẫn.Ted Hoff tính ra rằng để thiết kế một con chip như vậy mấtkhoảng 6 tháng, nhất là khi không nhiều kĩ sư có đủ trìnhđộ cần thiết để thực hiện công việc này. Khi ông đề xuấtvới Robert Noyce, nhà đồng sáng lập Intel, về ý tưởng sẽđơn giản hóa thiết kế đó, Noyce đã rất ủng hộ.Ted Hoff đã áp dụng những gì ông được học về máy vitính, những chiếc máy có kích cỡ lớn hơn. Cuối cùng, thiếtkế của ông chỉ gồm 4 con chip tạo thành bộ xử lí trung tâm(CPU) và bộ xử lí trung tâm này có thể được lập trình đểthực hiện rất nhiều tính năng khác nhau, từ việc lấy dữ liệutừ bàn phím cho đến việc in dữ liệu ra.Ted Hoff nói: Con chip mới mang theo sự linh động vôcùng lớn. Sau khi các giám đốc của Busicom xem thiết kếđó, họ đã rất thích thú và cho hủy bỏ kế hoạch ban đầu củachính mình.Những ông chủ của Ted Hoff cũng tỏ thái độ tương tự, mặcdù phát minh này buộc họ phải ở vào một tình thế nan giải.Bộ vi xử lý sẽ có giá khoảng 60 USD. Các khách hàng sửdụng sản phẩm chính của Intel - chip bộ nhớ, chế tạo ranhững chiếc máy tính lớn có kích thước bằng cả một cănphòng và đem cho thuê với giá 2500 USD/ tháng. Ted Hoffcho hay Chúng tôi phải nói rõ với khách hàng rằng nhữngcon chip mới này sẽ không cạnh tranh với các máy tínhkhổng lồ ấy, bởi tốc độ xử lí của nó vẫn còn kém khá xa.Điều đó đã đúng trong một thời gian.Intel đang tìm cách khẳng định vị thế trong thời đạicông nghệ lan trànIntel bắt đầu bán Chip 4004 vào tháng 11/1971. LeslieBerlin, một nhà nghiên cứu về lịch sử của Thung lũngSilicon tại Stanford, nói: Không ai biết phải làm gì với nó.Máy tính là một thứ gì đó to bằng cả căn phòng, nhưng lạicó một loại máy tính bạn có thể cầm trong tay. Đó là mộtthứ khác hẳn.Nhưng khá nhanh sau đó, các khách hàng đã sử dụng chúngđể thu thập dữ liệu về các giếng dầu và máy bơm xăng, haymột người nông dân sử dụng chip vi xử lý để theo dõi sự dichuyển của các con bò trong đàn. Các thế hệ sau của chip4004, với những cái tên khá hấp dẫn như 8008 và 8080,đều đạt doanh số rất cao, Hoff nói.Năm 1981, khi IBM chọn chip vi xử lý 8088 cho PC củahãng này, ngành công nghiệp được đưa lên một tầm caomới, và số phận của Intel cũng đã bước sang trang tiếptheo, Tim Bajarin - chủ tịch công ty tư vấn công nghệCreative Strategies - nhận xét. Đến giữa những năm 1980,Intel chính thức từ bỏ chip bộ nhớ - sản phẩm đầu tiên củacông ty, và cũng nói lời tạm biệt với kế hoạch kinh doanhmà vào năm 1968 hai nhà đồng sáng lập đã phải chi 2.5triệu USD để gây dựng. (Noyce qua đời năm 1990; còn chủtịch danh dự Gordon E. Moore đã nghỉ hưu) Con chip nổitiếng tiếp theo của Intel là 486, được giới thiệu vào năm1989 và nhanh hơn phát minh của Hoff ít nhất là 100 lần.Vi xử lý 1993 Pentium - cái tên được đặt sau khi tòa ánkhông chấp nhận tên thương mại 386 mà Intel đưa ra - làthế hệ thứ tám kể từ chip 4004 và có tốc độ nhanh gấp 1500lần. Giờ đây, một chip vi xử lý Intels Core có đến 560 triệutranzito, so với 2300 của chip 4004.Intel đang tìm cách khẳng định vị thế trong một thời đại màchủ tịch kiêm giám đốc điều hành Paul Otellini gọi là côngnghệ lan tràn, với hầu hết mọi thiết bị công nghệ đều sởhữu một con chip vi xử lý. Ông nói: Khả năng chính củachúng tôi là tạo ra công nghệ silicon hàng đầu thế giới vàtriển khai nó một cách rộng khắp với giá cả phù hợp. Đểgiữ được vị thế của người dẫn đầu, Intel cần phải tham giavào nhiều lĩnh vực mới nhiều hơn nữa.Chip của Intel vẫn chưa xuất hiện trên thị trường điện thoại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết quản trị doanh nghiệp thủ thuật kinh doanh quản lý dự án doanh nghiệp hướng dẫn quản lý nguyên tắc OCED quản trị doanh nghiệp nghệ thuật lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
27 trang 322 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0