Phiên dịch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phiên dịch PHIÊN DỊCH Page 1 Các thể loại Phiên dịch – Phiên dịch tiếp cận (liaison interpreting/interprétation de liaison) – Phiên dịch tiếp nối (đuổi) (consecutive) – Phiên dịch song song (cabin) (simultaneous interpreting/ interprétation simultanee) – Phiên dịch thầm (whispering/ chuchotage) – Phiên dịch từ xa qua mạng – Phiên dịch cho người khiếm thính Page 2 Những khó khăn • Do diễn giả • Do chủ đề và nội dung dịch • Do điều kiện làm việc • Do phiên dịch • Giao thoa ngôn ngữ và khác biệt văn hóa Hệ quả: • Phân tích sai, xác định sai các ý chính, phụ • Nguy cơ dịch kiểu chuyển mã, dịch sai,dịch thiếu ý • Quên ý, từ, số liệu • ... Page 3 Ví dụ - Các nhà xã hội học có những đòi hỏi rất khắt khe. Và bây giờ làm thế nào giải đáp yêu c ầu của họ? Trong khi vệ tinh chụp lại hình ảnh dựa vào bức xạ của đối tượng. Thành ra việc rất khó ! Và để tách được hình ảnh ra phải dùng rất nhiều tính toán. Ngoài ra nếu muốn xem xét thông tin đó có liên quan gì với đối tượng mặt đất không thì bạn phải dùng cả hai phương pháp khoa học này. Chứ không thể chỉ chụp ảnh là có ngay kết quả. Ý kiến của tôi là như vậy! -> Lưu ý về bối cảnh: Trao đổi về hệ thống thông tin địa lý, đặc biệt là ứng dụng của ảnh vệ tinh trong nghiên cứu xã hội học Page 4 Những yêu cầu đối với phiên dịch • Kiến thức: ngôn ngữ, nền, chuyên ngành • Kỹ năng : – Phân tích, tổng hợp đúng và nhanh, phản xạ tốt và nhanh – Diễn đạt và trình bày rõ ràng, mạch lạc – Phát âm chuẩn • Cách ứng xử: – Bình tĩnh, tâm lý tốt, – Khả năng giao tiếp, ngoại giao, nhưng kín đáo, tế nh ị – Đạo đức nghề nghiệp – Hình thức, cách ăn mặc,.. Page 5 Phiên dịch tiếp cận • Một hình thức của dịch đuổi • Dịch cho các cuộc tiếp xúc xã giao, đàm phán, du lịch • Cử toạ : hạn chế • Độ dài đoạn dịch: chỉ khoảng 1-2 phút, hoặc dịch từng câu Page 6 Phiên dịch tiếp nối (đuổi) • Phiên dịch ghi nhớ và ghi chép lại nội dung khi diễn giả nói, rồi sau đó diễn đạt lại nội dung đó bằng ngữ đích • Độ dài đoạn dịch: khoảng 4-5 phút • Dịch cho các cuộc họp, đàm phán (có nội dung cụ thể, không phải xã giao) • Chú ý: thời gian nói của phiên dịch không thể quá dài so với thời gian nói của diễn giả. Page 7 Kỹ thuật dịch đuổi (1) • Tập trung cao độ khi nghe để nắm bắt ý của bài chứ không phải nắm từ • Nhanh chóng phân tích, xử lý thông tin: – Xác định nội dung thông tin – Xác định điểm nối lô gích của các ý • Gắn các thuật ngữ kỹ thuật và tên riêng với một nội dung, khái niệm, hay ví dụ cụ thể Page 8 Kỹ thuật phiên dịch (2) • Sử dụng các kiến thức có sẵn để dự đoán, bổ sung nắm vững nội dung dịch • Diễn đạt tự do, thoát khỏi cấu trúc ban đầu của bài nghe • Ghi chép hỗ trợ cho công việc phiên dịch. Tốc ký? Page 9 Trí nhớ • Phiên dịch phải sử dụng khả năng nhớ của mình • Để “dễ” nhớ các chi tiết, phải hiểu được bản chất các hiện tượng và phải xác định được quan hệ lôgíc giữa các ý (quan hệ nhân-quả, ý chính-ý phụ, đối lập, trình tự thời gian …) • Tư duy lôgíc, đơn giản và rõ ràng • Luyện trí nhớ Page 10 Ghi chép để dịch • Không có một khuôn mẫu duy nhất, chỉ có một số nguyên tắc cơ bản • Dịch được hay không không phải do ghi chép được nhiều. Nội dung ghi chép không quyết định thành công của việc dịch. • Ghi chép không phải để đọc lại và không phải chỉ dịch những điều ghi chép được trên giấy. Page 11 Nguyên tắc ghi chép • Chỉ ghi những gì mình đã hiểu, càng xúc tích càng tốt • Ghi theo chiều dọc tờ giấy • Phân tách các ý và đánh dấu sự liên kết giữa các ý • Sử dụng các từ viết tắt hoặc biểu trưng riêng của mình • Chú ý ghi lại tên riêng, số liệu, từ kỹ thuật, từ nối • Ghi chép bằng ngôn ngữ đích là tốt nhất Page 12 Ví dụ về ghi chép 1 V=10km/h kh’ cáo: *8 xa > gần < -> Env. bt ùn tắc >< > 100 cc đáng lo : 40-60 km/h Xăng -> o độc Ko biết Page 13 Một vài lời khuyên hữu ích • Chuẩn bị phương tiện cần thiết • Ko nên quá phụ thuộc vào bản ghi chép • Ghi chép phải rõ ràng • Mỗi cá nhân đều có thể tạo cho mình cách ghi chép riêng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phiên dịch nghiệp vụ Phiên dịch bài giảng Phiên dịch tài liệu Phiên dịch khoa học giáo dục kinh tế phát triển kỹ năng mềm bài giảng đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 777 13 0 -
11 trang 451 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 307 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 292 0 0 -
5 trang 291 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
38 trang 254 0 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 245 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 224 0 0 -
3 trang 218 0 0
-
Tìm hiểu Thuật Xử Thế Của Người Xưa
15 trang 211 0 0 -
10 câu trả lời 'ăn điểm' khi đi phỏng vấn
2 trang 208 0 0 -
Môi trường làm việc cho nhân viên - đôi điều cần nói!
6 trang 208 0 0 -
Những điều cần phải biết trên hành trang đời người
5 trang 205 0 0 -
35 trang 193 1 0