Xuất phát từ lý thuyết phiên dịch học văn hóa, bài viết xác định thuật ngữ cũng như vị trí, vai trò của “cải biên văn học” trong hoạt động dịch thuật văn học. Trên cơ sở đó, bài viết giới thiệu một số công trình chuyển ngữ từ các tác phẩm văn học phương Tây được thực hiện vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến năm 1945 tại Nam Bộ nhằm tìm hiểu vai trò của hoạt động cải biên trong tiến trình văn học dịch ở Nam Bộ nói riêng, tiến trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phiên dịch học văn hóa – Trường hợp cải biên văn học phương Tây ở Nam bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XXKhoa học Xã hội & Nhân văn 23PHIÊN DỊCH HỌC VĂN HÓA – TRƯỜNG HỢP CẢI BIÊN VĂN HỌCPHƯƠNG TÂY Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XXCULTURAL TRANSLATION - LITERARY ADAPTATION OF WESTERN LITERATURE INSOUTHERN VIET NAM AT THE END OF 19th CENTURY AND THE BEGINNING OF 20th CENTURYPhạm Thị Tố Thy1Tóm tắtAbstractXuất phát từ lý thuyết phiên dịch học văn hóa,bài viết xác định thuật ngữ cũng như vị trí, vai tròcủa “cải biên văn học” trong hoạt động dịch thuậtvăn học. Trên cơ sở đó, bài viết giới thiệu một sốcông trình chuyển ngữ từ các tác phẩm văn họcphương Tây được thực hiện vào giai đoạn cuối thếkỉ XIX đến năm 1945 tại Nam Bộ nhằm tìm hiểuvai trò của hoạt động cải biên trong tiến trình vănhọc dịch ở Nam Bộ nói riêng, tiến trình hiện đạihóa nền văn học dân tộc nói chung. Bài viết cũnghướng tới xác định một số đặc điểm của hoạt độngdịch văn học ở nước ta thời kì đầu nền văn họcquốc ngữ.From the theory of cultural translation, the paperdeals with the definition of “literary adaption”and its role in the literature translation. Based onthat, the research paper introduce the translationworks of Western literature in Southern Viet Namfrom the end of 19th century to 1945s so as to findout the roles of the literary adaption in the processof literary translation in Southern Viet Nam aswell as the process of the literary modernizationin Viet Nam. The paper also expects to definitesome characteristics of the literary translation inthe beginning of the Nam Bo Quoc ngu literature.Keywords: literary adaption, Nam Bo Quoc nguliterature, cultural translation, Western literaturetranslation.Từ khóa: Cải biên văn học, văn học Quốc ngữNam Bộ, phiên dịch học văn hóa, dịch văn họcphương Tây.1. Mở đầu1Văn học Quốc ngữ Nam Bộ được hình thànhtừ nửa cuối thế kỉ XIX, có nhiều đóng góp quantrọng cho nền văn học dân tộc. Trong tiến trìnhvăn học sử Việt Nam, nền văn học Quốc ngữNam Bộ không chỉ dừng lại ở vai trò tiên phong,mở đường cho quá trình hiện đại hóa văn học,mà trước hết đây là nguồn tư liệu vô giá lưugiữ tiếng nói, ngôn ngữ của con người Nam Bộ;cung cấp những thông tin quý báu về đời sống,xã hội, phong tục tập quán, tính cách của conngười Nam Bộ. (Lê Giang 2011, tr. 2)dựng nên một nền văn học Quốc ngữ Nam Bộ“mang trong nó nội dung hiện đại hóa với sắc tháiđộc đáo như của một phong trào canh tân văn hóa”(Cao Tự Thanh 2009 ). Trên cơ sở vận dụng lýthuyết phiên dich học văn hóa, bài viết bước đầutìm hiểu thuật ngữ dịch – cải biên và những nộihàm liên quan trong các công trình nghiên cứudịch thuật, từ đó tìm hiểu hiện tượng phóng tác,cải biên văn học phương Tây trong nền văn họcquốc ngữ Nam Bộ qua việc khảo sát hoạt độngdịch thuật, cải biên của hai nhà văn: 1). TrươngMinh Ký với những công trình cải biên vănhọc phương Tây đầu tiên; 2). Hồ Biểu Chánh –người cải biên nhiều tác phẩm văn học phươngTây nhất ở Nam Bộ tính đến năm 1945. Bài viếtcũng góp phần xác định một số đặc điểm củahoạt động dịch văn học ở nước ta thời kì đầu nềnvăn học quốc ngữ.Ra đời trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt củadân tộc, văn học Quốc ngữ Nam Bộ đóng vaitrò chuyển tiếp giữa hệ văn hóa truyền thốngvà hiện đại, giữa những giá trị nội sinh và ngoạisinh với những bước đi rất cân nhắc, từ việclàm quen với văn hóa ngoại lai qua các côngtrình dịch thuật, sau đến Việt hóa các tác phẩm 2. Nội dungphương Tây qua các công trình cải biên và cuối 2.1. Xác định thuật ngữ “cải biên văn học”cùng là những sáng tác văn học thực thụ tạoNghiên cứu dịch thuật được xem là một bộ1Thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ-Văn hóa-Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, môn học thuật khá mới, giảng dạy và nghiên cứuTrường Đại học Trà VinhSố 20, tháng 12/2015 2324 Khoa học Xã hội & Nhân vănvề các lí thuyết và hiện tượng dịch thuật. Các líthuyết dịch thuật vốn đã được manh nha từ rấtsớm ở cả phương Tây lẫn phương Đông, nhưngmãi đến nửa sau thế kỉ XX mới xuất hiện cáccông trình mang tính tổng hợp các khái niệm vàlí thuyết thuộc lĩnh vực này. Tuy nhiên, hầu nhưtrong những công trình lí thuyết dịch thuật đượcxuất bản sớm nhất của thế kỉ XX, trọng điểmnghiên cứu dịch thuật vẫn xoay quanh ý niệm“dịch thế nào” và tìm kiếm các tiêu chí dịch saocho trung thành nhất với nguyên tác. Nói cáchkhác, buổi đầu của lí thuyết dịch thuật chủ yếuxuất phát từ lập trường ngôn ngữ. Từ góc độngữ học, dịch thuật, hiểu một cách chặt chẽ làviệc chuyển một văn bản từ ngôn ngữ này sangngôn ngữ khác, sao cho “trung thành” với thôngđiệp gốc. Và do vậy, bất kì sự sai lệch nào xét vềcâu chữ, cú pháp hay nội dung giữa bản dịch vàbản gốc, người ta sẽ quy kết mọi điều không haycho dịch giả, “dịch là phản” – một đúc kết có từrất lâu của ngạn ngữ Ý. Từ những năm 70 củathế kỉ XX, nghiên cứu dịch thuật chuyển sangmột trang mới với sự xuất hiện của trường pháivăn hóa, nghiên cứu dịch thuật từ các phươngdiện ...