Thông tin tài liệu:
Để có thêm thông tin về việc KT – ĐG trình độ kiến thức của học sinh trong trường, xin thầy cô vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tin qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phiếu trưng cầu ý kiến: dành cho giáo viên PHIẾU TRƯNG CÂU Ý KIẾN ̀ ̀ ́ (danh cho giao viên) Để có thêm thông tin về việc KT – ĐG trình độ kiến thức của học sinhtrong trường, xin thầy cô vui lòng cung cấp cho chúng tôi một số thông tinqua việc trả lời các vấn đề sau (đánh dấu “X” vào ô vuông nếu thầy/côchọn).Câu 1. Theo thầy cô, BGH và giáo viên của trường đã th ực hiện h ướng d ẫnquy chế thi cử, kiểm tra đánh giá của Bộ GD – ĐT trong những năm học quanhư thế nào? Rất nghiêm túc Nghiêm túc Chưa nghiêm túcCâu 2: Theo thầy/cô việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quantrong kiểm tra đánh giá là: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiếtCâu 3: Mức độ sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan của thầy/côlà: Sử dụng thường xuyên Thỉnh thoảng sửdụng Đã sử dụng nhưng còn ít và dè dặt Chưa bao giờ sử dụngCâu 4. Theo thầy nội dung đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan cần: * Về kỹ năng: Liên quan đến khả năng nhớ và học thuộc lòng nội dung học tập. Đo lường khả năng thông hiểu. Đo lường khả năng ứng dụng kiến thức. Đo lường cả 3 khả năng trên. Bao trùm tất cả các mục tiêu trong tất cả các bài học của học phần đó. * Về nôi dung: ̣ Đề cập đến những mục tiêu cơ bản trong tất cả các bài h ọc của h ọc phần đó Chỉ cần đề cập đến những mục tiêu cơ bản nhất trong những bài học mà thầy cô coi là quan trong nhất.Câu 5: Thầy/cô thường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhưthế nào? Sử dụng phương pháp độc lập. Sử dụng kết hợp phương pháp kiểm tra viết. Sử dụng kết hợp phương pháp kiểm tra nói. Sử dụng kết hợp phương pháp bài tập.Ý kiên ́ ́khac: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 6: Kỹ năng sử dụng phương pháp trăc nghiệm khách quan của thầy/cô ởmức độ nào? Thành thạo. Biết cách sử dụng nhưng còn lúng túng. Chưa biết cách sử dụng.Câu 7: Thầy/cô thường sử dụng phương pháp trắc nghiệm nào? Trắc nghiệm đúng – sai. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Trắc nghiệm ghép đôi. Trắc nghiệm điền khuyết. Tất cả các loại trên.Câu 8: Theo thầy/cô có những nguyên nhân nào ảnh hưởng đến kỹ năng sửdụng phương pháp trắc nghiệm khách quan của giáo viên? Không có kiến thức về phương pháp trắc nghiệm khách quan. Không thích ứng kịp với việc thay đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập. Nhà trường không tập huấn cho giáo viên kỹ năng sử dụng ph ương pháp trắc nghiệm khách quan. Do không sử dụng thường xuyên.Câu 9: Theo thầy/cô khi làm bài trắc nghiệm khách quan học sinh th ườnggặp phải những khó khăn nào? Không biết cách trả lời. Không được hướng dẫn cách trả lời cụ thể. Không nắm trắc kiếm thức. Tất cả những đáp án trên.Câu 10: Thầy/cô thường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để: Kiểm tra 15 phút. Kiểm tra một tiết. Thi học kỳ. Thi tốt nghiệp.Câu 11: Theo thầy/cô phương pháp trắc nghiệm khách quan có mang lại hiệuquả không? Mang lại hiệu quả rất tốt. Có nhưng phải sử dụng kết hợp phương pháp khác. Khó mang lại hiệu quả. Không mang lại hiệu quả.Câu 12: Phương pháp trắc nghiệm khách quan có những ưu điểm nào? Có khả năng kiểm tra khồi lượng tri thức rộng lớn It tôn thời gian trong khâu châm bai ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ́ Đam bao tinh khach quan khi châm baí ̀ Đanh giá chinh xac năng lực cua hoc sinh ́ ́ ́ ̉ ̣ Rèn luyện khả năng nhớ của học sinh Khắc phục tình trạng học tủ của học sinh Phát huy được tính tích cực của học sinhÝ kiên ́ ́khac: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 13: theo thầy/cô phương ...