Danh mục

PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.71 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu phim tài liệu truyền hình, văn hoá - nghệ thuật, báo chí - truyền thông phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNHBÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.net PHIM TÀI LIỆU TRUYỀN HÌNH1, Khái niệm Cho tới nay, trên thế giới có rất nhiều quan niệm về phim tài liệu. Tuỳtheo góc độ nghiên cứu khác nhau của các tác giả sẽ có những quan niệm riêngvề thể loại này. Tuy còn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau, nhưng phần lớnvẫn tập trung vào hai khuynh hướng. Khuynh hướng thứ nhất, đề cao tính chân thực của phim tài liệu truyềnhình, coi tính chân thực là đặc tính chi phối toàn bộ tác phẩm phim tài liệutruyền hình. Hầu như báo chí phương Tây chủ yếu theo khuynh hướng này. Khuynh hướng thứ hai, đề cao tính nghệ thuật của phim tài liệu truyềntrình lẫn tính báo chí của nó. Phim tài liệu là một thể loại của điện ảnh, khôngnhững thế mà còn là thể loại đầu tiên xuất hiện khi điện ảnh ra đời. Nó mangtrong mình những đặc điểm nghệ thuật của điện ảnh. Khi được sử dụng trêntruyền hình, phim tài liệu truyền hình làm nhiệm vụ của một thể loại báo chíđược biến đổi để phù hợp với đặc trưng của loại hình truyền thông đại chúng.Phim tài liệu truyền hình chuyển tải những sự kiện, hiện tượng nóng bỏng củacuộc sống thông qua những thủ pháp nghệ thuật. Vì vậy, phim tài liệu truyềnhình thể hiện rõ nét tính chính luận và tính thời sự của báo chí. Từ điển bách khoa toàn thư Encarta (ở mục từ docmumentaries) của Mỹcho rằng: Phim tài liệu truyền hình là những tác phẩm truyền hình có cấu trúcchặt chẽ nhằm mục đích khám phá sự kiện, hiện tượng, con người trong đờisống hiện thực một cách chi tiết. Phim tài liệu theo quan điểm này liên quanchặt chẽ với mọi mặt của đời sống xã hội, từ lịch sử, văn hoá, chính trị cho tớithế giới tự nhiên. Phim tài liệu truyền hình tạo điều kiện tốt chưa từng có giúpcon người giải phóng tầm mắt, đi khắp ngóc ngách mọi châu lục, dưới đáy đại 229BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.netdương, chiêm ngưỡng cả thế giới vi mô, đóng góp lớn trong sự nghiệp nâng caodân trí và đấu tranh xã hội. Như vậy, Từ điển bách khoa toàn thư Encarta đề cao tính chi tiết của tácphẩm, coi chi tiết như tiêu chí duy nhất của một phim tài liệu truyền hình. Đóđơn thuần là một tác phẩm truyền hình có cấu trúc được xây dựng kỹ lưỡng vàchi tiết. Với quan điểm này, Encarta coi phim tài liệu chính luận báo chí màquên đi tính nghệ thuật của thể loại này. Trong cuốn sách mang tên “Nghệ thuật điện ảnh: một giới thiệu đạicương”, hai tác giả David Bordwell và Kristin Thompson, thuộc Trường đại họcWisconsin, định nghĩa: Phim tài liệu là một tác phẩm chứa đựng trong nội dungcủa nó những thông tin chân thực về thế giới bên ngoài. Định nghĩa này củaBordwell và Thompson cũng nhấn mạnh vào tính chân thực của phim tài liệutruyền hình như Từ điển bách khoa toàn thư Encarta. Tính chân thực được haitác giả coi như đặc tính quan trọng nhất, quy định những đặc tính khác củaphim tài liệu. Tất cả những sự kiện, hiện tượng, quá trình con người trong hiệnthực đều là đối tượng phản ánh của phim tài liệu truyền hình . Nó dùng sự chân thực để thuyết phục người xem thừa nhận sự tồn tại củanhững sự vật đó. Phim tài liệu có thể đưa ra một cách nhìn, một chính kiến và cách giảiquyết vấn đề của người làm phim. Tuy nhiên, phim tài liệu của Bordwell vàThompson không tránh khỏi bị rơi vào tự nhiên chủ nghĩa. Nhà làm phim tàiliệu đưa ra hệ thống luận chứng, luận cứ để chứng minh cho luận điểm mà họnêu lên trong tác phẩm của mình. Và chính hệ thống luận chứng đó sẽ thuyếtphục người xem về tính chân thực của tác phẩm tài liệu truyền hình, Hai tác giả cuốn “Nghệ thuật điện ảnh: một giới thiệu đại cương”, chiathể loại phim tài liệu một số dạng như sau: − Phim tài liệu dựng lại trên cơ sở những nguồn tư liệu lưu trữ(compilation documentary). Đó là những phim gồm toàn hình ảnh tư liệu được 230BÁO CHÍ TRUYỀN HÌNH www.svbaochi.netghép nối lại với nhau nhằm chuyển tải ý đồ của tác giả. Phim dạng này thườnglà những phim về đề tài lịch sử . − Phim tài liệu phỏng vấn (interview documentary). Trong dạng phimnày, các nhà làm phim ghi nhận một cách trung thực về sự kiện, hiện tượng, vềnhững biến động xã hội chủ yếu qua lời kể của các nhân chứng. − Phim tài liệu của sự thực (cinema- verite documentary) là dạng phim tàiliệu trong đó các nhà làm phim ghi lại sự kiện như nó diễn ra trên thực tế,không mang dấu ấn chủ quan của tác giả. Dạng phim này bắt đầu xuất hiện từkhoảng những năm 50,60 của thế kỷ 20 khi các loại camera gọn nhẹ ra đời, chophép người quay phim cơ động nhanh, theo kịp diễn biến của sự kiện. Trong cuốn sách nghiên cứu điện ảnh đại cương, Andrew Britton chorằng: “Trước hết, một bộ phim tài liệu có ...

Tài liệu được xem nhiều: