Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị Tình
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết gồm các phần chính: Vị trí địa lý và lịch sử hình thành; Kiến trúc của Phố cổ Hội An; Những địa chỉ quan trọng ở phố cổHội An; Nét đặc trưng của văn hóa phi vật thể ở Hội An. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị TìnhPHỐ CỔ HỘI ANPhố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới tại Kỳ họp thứ23 từ ngày 29-11 đến ngày 4-12-1999 ở Marrakesh (Morocco)Vị trí địa lý và lịch sử hình thành:Khu đô thị cổ Hội An nằm gần cửa sông Thu Bồn, thuộc tỉnh Quảng Nam. Hội Ancách thành phố Đà Nẵng 30km về phía Nam.Hội An có lịch sử rất lâu đời. Trước khi tên “Hội An”, xuất hiện nơi đây từng tồn tạihai nền văn hóa lớn đó là văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm Pa. Trong khu vực củathành phố Hội An đã phát hiện được hơn 50 địa điểm là di tích của văn hóa Sa Huỳnh.Sau nền văn hóa Sa Huỳnh, suốt từ thế kỷ II đến thế kỷ XV, toàn dải đất miền TrungViệt Nam nằm dưới sự thống trị của Vương quốc Chăm Pa. Những di tích đặc trưngcủa văn hóa Chăm Pa là các nhóm điện thờ đạo Hinđu. Nổi bật là các di tích ở TràKiệu và Mỹ Sơn. Những tháp Chăm, giếng nước Chăm, những pho tượng Chăm cònlại cùng với những di vật của người Đại Việt, Trung Hoa, Trung Đông từ thế kỷ IIđến thế kỷ XIV cho thấy nơi đây đã từng là một khu phố rất phát triển.Từ thế kỷ XV vùng đất Hội An là lãnh thổ của Đại Việt và sau này nơi đây trở thànhkhu thương mại.Thời kỳ phát triển phồn thịnh vào thế kỷ XVI dưới triều nhà Lê, Hội An trở thànhthương cảng quốc tế sầm uất. Thế kỷ XVII với sự phát triển của hoạt động thươngmại, nhiều khu phố nước ngoài được hình thành ở Hội An, trong đó có phố Nhật Bản.1You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)Hội An cũng là nơi người Hoa đến từ rất sớm. Sau này vào khoảng giữa thế kỷ XVIIngười Hoa di cư sang Hội An và họ đã xây dựng nên nhiều cộng đồng Minh Hươngxã. Người Hoa cư trú ngày càng nhiều ở Hội An và dần thay thế người Nhật Bản.Người Việt và người Hoa cùng xây dựng lại thành phố.Thế kỷ XIXdo chính sách hạn chế quan hệ với nước ngoài, đặc biệt là với các nướcphương Tây, cho nên Hội An dần mất đi vị thế cảng thị quốc tế và suy thoái. Năm1888 khi Đà Nẵng trở thành nhượng địa của Pháp thì hoạt động thương mại của HộiAn dần bị đình trệ. Tuy vậy, phần lớn các kiến trúc nhà ở trong khu phố cổ, các hộiquán còn lại đến ngày nay đều có hình dáng được tạo nên từ giai đoạn này.Kiến trúc của Phố cổ Hội AnĐô thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở ĐôngNam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở đây lànhững kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX. Giữa nhữngngôi nhà phố có xem kẽ những công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng. Các hộiquân, đền miếu mang dấu tích của người Hoa bên những ngôi nhà truyền thống củangười Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp.Kiểu nhà phổ biến nhất ở Hội An là những ngôi nhà phố có 1 hoặc 2 tầng với đặctrưng là chiều ngang hẹp, chiều sâu dài theo kiểu nhà hình ống. Thông thường nhà cókhung gỗ, hai bên có tường gạch.Trung bình mỗi ngôi nhà có chiều ngang từ 4 đến 8mét, chiều sâu từ 10 đến 40m. Theo chiều sâu các nhà được kết cấu 3 phần: khônggian buôn bán, không gian sinh hoạt và không gian thờ cúng. Kiến trúc này mang tínhvăn hóa khu vực. Đây là một đặc trưng rất quan trọng của kiến trúc khu phố cổ HộiAn.Những địa chỉ quan trọng ở phố cổHội AnKhu phố cổ nằm trọn trong phườngMinh An, có diện tích 2km2.Chùa Cầu là kiến trúc đặc trưng vàtrở thành biểu tượng của Hội An.Chùa Cầu còn gọi là Lai Viễn Kiều,2You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)được xây dựng khoảng cuối thế kỷ XVII. Ban đầu Chùa Cầu do người Nhật xây dựng.Qua nhiều lần trùng tu và sửa chữa, những phong cách Nhật bị dần mất đi mà thayvào đó là phong cách Việt Nam xưa. Chùa Cầu dài 18m, chùa được xây dựng bằnggạch, gỗ trạm trổ công phu, mái chùa lợp ngói.Các hội quán của người Hoa như: Hội quán Phúc Kiến, Hội quán Triều Châu, HộiQuán Quảng Đông, Hội quán Trung Hoa, Hội Quán Quỳnh Phú.Ba ngôi nhà cổ đặc trưng của Hội An là nhà cổ Quân Thắng, Phùng Hưng và Tấn Ký.Miếu Quan Công, di tích đặc trưng cho kiến trúc đền miếu của người Minh Hương ởViệt Nam.Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa Hội An, Bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh, Bảo tàng Gốm sứMậu dịch, Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An.Nét đặc trưng của văn hóa phi vật thể ở Hội AnHội An còn lưu giữ một nền văn hóa phi vậtthể đa dạng và phong phú. Cuộc sống củacư dân phố cổ với những phong tục tậpquán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dângian, lễ hội văn hóa vẫn được bảo tồn vàphát triển. Hàng tháng vào đêm 14 Âm lịchtoàn phố cổ không có ánh đèn điện mà thayvào đó là ánh sáng của những chiếc đènlồng truyền thống được thắp nến trên khắpcác phố. Lồng đèn là nét đặc trưng rất riêngbiệt của Hội An. Ẩm thực đặc trưng của Hội An là cơm gà, món cơm mềm, dẻo đượctrộn với thịt gà xé thêm một chút răm rau và hành tây. Cao lầu là món mì đặc trưng ởHội An rất ít nước, có thịt, hoành thánh chiên cùng một ít rau sống và giá đỗ, rấtquyến rũ khẩu vị.Nă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phố cổ Hội An - TS. Nguyễn Thị TìnhPHỐ CỔ HỘI ANPhố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới tại Kỳ họp thứ23 từ ngày 29-11 đến ngày 4-12-1999 ở Marrakesh (Morocco)Vị trí địa lý và lịch sử hình thành:Khu đô thị cổ Hội An nằm gần cửa sông Thu Bồn, thuộc tỉnh Quảng Nam. Hội Ancách thành phố Đà Nẵng 30km về phía Nam.Hội An có lịch sử rất lâu đời. Trước khi tên “Hội An”, xuất hiện nơi đây từng tồn tạihai nền văn hóa lớn đó là văn hóa Sa Huỳnh và văn hóa Chăm Pa. Trong khu vực củathành phố Hội An đã phát hiện được hơn 50 địa điểm là di tích của văn hóa Sa Huỳnh.Sau nền văn hóa Sa Huỳnh, suốt từ thế kỷ II đến thế kỷ XV, toàn dải đất miền TrungViệt Nam nằm dưới sự thống trị của Vương quốc Chăm Pa. Những di tích đặc trưngcủa văn hóa Chăm Pa là các nhóm điện thờ đạo Hinđu. Nổi bật là các di tích ở TràKiệu và Mỹ Sơn. Những tháp Chăm, giếng nước Chăm, những pho tượng Chăm cònlại cùng với những di vật của người Đại Việt, Trung Hoa, Trung Đông từ thế kỷ IIđến thế kỷ XIV cho thấy nơi đây đã từng là một khu phố rất phát triển.Từ thế kỷ XV vùng đất Hội An là lãnh thổ của Đại Việt và sau này nơi đây trở thànhkhu thương mại.Thời kỳ phát triển phồn thịnh vào thế kỷ XVI dưới triều nhà Lê, Hội An trở thànhthương cảng quốc tế sầm uất. Thế kỷ XVII với sự phát triển của hoạt động thươngmại, nhiều khu phố nước ngoài được hình thành ở Hội An, trong đó có phố Nhật Bản.1You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)Hội An cũng là nơi người Hoa đến từ rất sớm. Sau này vào khoảng giữa thế kỷ XVIIngười Hoa di cư sang Hội An và họ đã xây dựng nên nhiều cộng đồng Minh Hươngxã. Người Hoa cư trú ngày càng nhiều ở Hội An và dần thay thế người Nhật Bản.Người Việt và người Hoa cùng xây dựng lại thành phố.Thế kỷ XIXdo chính sách hạn chế quan hệ với nước ngoài, đặc biệt là với các nướcphương Tây, cho nên Hội An dần mất đi vị thế cảng thị quốc tế và suy thoái. Năm1888 khi Đà Nẵng trở thành nhượng địa của Pháp thì hoạt động thương mại của HộiAn dần bị đình trệ. Tuy vậy, phần lớn các kiến trúc nhà ở trong khu phố cổ, các hộiquán còn lại đến ngày nay đều có hình dáng được tạo nên từ giai đoạn này.Kiến trúc của Phố cổ Hội AnĐô thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở ĐôngNam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở đây lànhững kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX. Giữa nhữngngôi nhà phố có xem kẽ những công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng. Các hộiquân, đền miếu mang dấu tích của người Hoa bên những ngôi nhà truyền thống củangười Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp.Kiểu nhà phổ biến nhất ở Hội An là những ngôi nhà phố có 1 hoặc 2 tầng với đặctrưng là chiều ngang hẹp, chiều sâu dài theo kiểu nhà hình ống. Thông thường nhà cókhung gỗ, hai bên có tường gạch.Trung bình mỗi ngôi nhà có chiều ngang từ 4 đến 8mét, chiều sâu từ 10 đến 40m. Theo chiều sâu các nhà được kết cấu 3 phần: khônggian buôn bán, không gian sinh hoạt và không gian thờ cúng. Kiến trúc này mang tínhvăn hóa khu vực. Đây là một đặc trưng rất quan trọng của kiến trúc khu phố cổ HộiAn.Những địa chỉ quan trọng ở phố cổHội AnKhu phố cổ nằm trọn trong phườngMinh An, có diện tích 2km2.Chùa Cầu là kiến trúc đặc trưng vàtrở thành biểu tượng của Hội An.Chùa Cầu còn gọi là Lai Viễn Kiều,2You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)được xây dựng khoảng cuối thế kỷ XVII. Ban đầu Chùa Cầu do người Nhật xây dựng.Qua nhiều lần trùng tu và sửa chữa, những phong cách Nhật bị dần mất đi mà thayvào đó là phong cách Việt Nam xưa. Chùa Cầu dài 18m, chùa được xây dựng bằnggạch, gỗ trạm trổ công phu, mái chùa lợp ngói.Các hội quán của người Hoa như: Hội quán Phúc Kiến, Hội quán Triều Châu, HộiQuán Quảng Đông, Hội quán Trung Hoa, Hội Quán Quỳnh Phú.Ba ngôi nhà cổ đặc trưng của Hội An là nhà cổ Quân Thắng, Phùng Hưng và Tấn Ký.Miếu Quan Công, di tích đặc trưng cho kiến trúc đền miếu của người Minh Hương ởViệt Nam.Bảo tàng Lịch sử - Văn hóa Hội An, Bảo tàng Văn hóa Sa Huỳnh, Bảo tàng Gốm sứMậu dịch, Bảo tàng Văn hóa Dân gian Hội An.Nét đặc trưng của văn hóa phi vật thể ở Hội AnHội An còn lưu giữ một nền văn hóa phi vậtthể đa dạng và phong phú. Cuộc sống củacư dân phố cổ với những phong tục tậpquán, sinh hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dângian, lễ hội văn hóa vẫn được bảo tồn vàphát triển. Hàng tháng vào đêm 14 Âm lịchtoàn phố cổ không có ánh đèn điện mà thayvào đó là ánh sáng của những chiếc đènlồng truyền thống được thắp nến trên khắpcác phố. Lồng đèn là nét đặc trưng rất riêngbiệt của Hội An. Ẩm thực đặc trưng của Hội An là cơm gà, món cơm mềm, dẻo đượctrộn với thịt gà xé thêm một chút răm rau và hành tây. Cao lầu là món mì đặc trưng ởHội An rất ít nước, có thịt, hoành thánh chiên cùng một ít rau sống và giá đỗ, rấtquyến rũ khẩu vị.Nă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phố cổ Hội An Di sản văn hóa thế giới Khu đô thị cổ Hội An Kiến trúc phố cổ Văn hóa phi vật thể Truyền thống văn hóa Di tích lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 381 1 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 321 0 0 -
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 18: Phố cổ Hội An (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 314 0 0 -
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 119 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 107 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
29 trang 93 0 0
-
243 trang 62 0 0
-
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0