Danh mục

Phối hợp giữa nhà trường gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội có tầm quan trọng trong việc nuôi dạy trẻ ở độ tuổi mầm non. Vì vậy trường mầm non cần tổ chức các hoạt động phối hợp gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội trong công tác chăm sóc giáo dục ở trường. Trong bài viết đã chỉ ra một số hoạt động phối hợp giữa trường mầm non, gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phối hợp giữa nhà trường gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG, CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON Nguyễn Thị Ngọc Diệp 1 1. Khoa Sư Phạm, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội có tầm quan trọng trong việc nuôi dạy trẻ ở độ tuổimầm non. Vì vậy trường mầm non cần tổ chức các hoạt động phối hợp gia đình, cộng đồng và các tổchức xã hội trong công tác chăm sóc giáo dục ở trường. Trong bài viết đã chỉ ra một số hoạt độngphối hợp giữa trường mầm non, gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội. Từ khóa: cộng đồng, chăm sóc giáo dục, Trường mầm non, gia đình, tổ chức xã hội.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội có vai trò ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động giáodục của trường mầm non, mỗi tổ chức, cơ quan, ban ngành có ảnh hưởng nhiều hay ít tùy theo chứcnăng nhiệm vụ của cơ quan. Để những đứa trẻ được phát triển toàn diện cả Đức - Trí - Thể - Mỹ ngaytừ khi còn ở bậc học mầm non thì rất cần sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình vàcộng đồng. Đó là ba môi trường giáo dục quan trọng tạo thành thế “chân kiềng” vững chắc để cùnggiáo dục, hình thành nhân cách và vun đắp sự trưởng thành của một con người. Đồng thời, sự phốihợp vững chắc giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng sẽ góp phần sớm phát hiện, ngăn chặn kịp thờinhững tiêu cực trong học đường. Các kế hoạch hoạt động giáo dục của trường mầm non nếu được sựủng hộ của gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội sẽ tạo nhiều thuận lợi cho nhà trường trongcông tác giáo dục trẻ, góp phần đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Phương pháp này được sử dụng trong quá trìnhnghiên cứu nhằm phân tích, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, hệ thống kiến thức liên quan đến vấn đềnghiên cứu, hình thành cơ sở lý luận, bàn luận kết quả trong quá trình thực nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hồ sơ, sản phẩm hoạt động của sinh viênngành GD mầm non trong thời gian thực tập sư phạm (Hình ảnh các hoạt động phối hợp với gia đình,cộng đồng của trường mầm non do sinh viên thu thập) để có tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Mục đích của phối hợp giữa nhà trường, gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội đềnâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ - Trường mầm non phối hợp với gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho trẻtham gia các hoạt động giáo dục đa dạng, linh hoạt giúp phát triển toàn diện, đạt mục tìêu giáo dụcmầm non đề ra. - Tham gia hỗ trợ, giám sát, chia sẻ với cơ sở giáo dục mầm non trong công tác chăm sóc, giáodục trẻ. Tùy theo tính chất, chức năng nhiệm vụ, quy mô của mỗi tổ chức cộng đồng mà họ tự nguyện 152tham gia cùng với nhà trường trong hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ với quy mô, mức độ và vai tròkhác nhau, từ đó tạo nên sức mạnh tập thể giữa gia đình, nhà trường, cộng đồng. - Phối hợp trường mầm non với gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội chăm sóc giáo dục trẻlà không chỉ giáo dục trẻ về truyển thống văn hoá dân tộc, bản sắc văn hoá địa phương... mà còn cóthể hỗ trợ trong việc vận động, tuyên truyền, tham gia xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường, ủnghộ và thống nhất với nhà trường về nội dung giáo dục trẻ. - Thiết lập các mối quan hệ hợp tác hiệu quả, tăng cường gắn kết giữa trường mầm non, với giađình, cộng đồng, các tổ chức xã hội - Phối hợp trường mầm non, với gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội sẽ tiết kiệm chi phí tổchức các hoạt động giáo dục cho giáo viên và trường mầm non. 3.2. Nội dung phối hợp giữa trường mầm non với gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội a. Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ - Tham gia tổ chức khám sức khỏe của trẻ theo định. - Chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ. (chống suy dinh dưỡng và béo phì chotrẻ, trẻ có khiếm khuyết) - Đóng góp tiền ăn, các hiện vật theo yêu cầu của nhà trường. b. Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ - Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường - Tham gia vào các hoạt động thực hiện các nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trìnhGDMN: ngày lễ, ngày hội, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ,... c. Phối hợp kiểm tra đánh giá công tác chăm sóc – giáo dục trẻ - Theo dõi để phát hiện những tiến bộ, thay đổi, những biểu hiện bất thường...của trẻ diễn rahằng ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có sự điều chỉnh trong nội dung và phương pháp chăm sóc– giáo dục trẻ. - Đóng góp ý kiến về các mặt khác nhau như: môi trường trường học, cơ sở vật chất, trang thiếtbị ...

Tài liệu được xem nhiều: