Phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc gắn kết giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục trẻ mầm non là nội dung quan trọng được Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo quan tâm. Bài viết đề cập đến ý nghĩa của việc phối hợp với cha mẹ và kết cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non; Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Giáo dục mầm nonTóm tắt Việc gắn kết giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục trẻ mầm nonlà nội dung quan trọng được Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo quan tâm. Bài viết đềcập đến ý nghĩa của việc phối hợp với cha mẹ và kết cộng đồng trong chăm sóc, giáodục trẻ mầm non; Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáodục trẻ mầm non.Từ khoá: Gắn kết cộng đồng, giáo dục mầm non, thu hút, cha mẹ, cộng đồng, phối hợpĐặt vấn đề Trẻ sinh ra, sống và lớn lên trong môi trường gia đình, trường học và cộng đồng,sự phát triển của trẻ chịu ảnh hưởng của môi trường đó. Gia đình là môi trường gần gũinhất đối với trẻ, trẻ học được kiến thức, kỹ năng cơ bản đầu tiên từ những người thântrong gia đình, gia đình giúp trẻ phát triển toàn diện. Nhà trường và cộng đồng giữ mộtvai trò quan trọng, tạo cơ hội cho trẻ khi trẻ bước vào thế giới xung quanh, ngoài giađình. Để trẻ có sự phát triển tốt cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trườngvà cộng đồng.Nội dung1. Ý nghĩa của việc phối hợp với cha mẹ và cộng đồng tham gia chăm sóc, giáo dụctrẻ mầm nonĐối với trẻ: - Được thừa hưởng môi trường giáo dục tốt nhất. (Theo đúng nghĩa chứ không phảitrẻ là hạt nhân để các vệ tinh bao xung quanh lo lắng, che chắn cho trẻ) - Có thái độ tích cực với nhà trường: Thích đi học, thích giao tiếp, mạnh dạn, tựtin… - Cảm nhận môi trường lớp học gần gũi với gia đình, có cảm giác luôn an toàn. - Tự tin vào khả năng của bản thân. - Nâng cao hơn kết quả học tập và phát triển.Trường mầm non: - 96 - - Nhà trường/cô giáo có cơ hội tìm hiểu hoàn cảnh của trẻ, nền tảng gia đình, tậpquán, tín ngưỡng của cộng đồng. Từ đó tìm ra được phương pháp giáo dục và cách tiếpcận phù hợp và hiệu quả hơn. - Có cơ hội tìm hiểu cá nhân mỗi trẻ. (Giúp giáo viên lập được kế hoạch chăm sócgiáo dục trẻ phù hợp, thực hiện tốt giáo dục cá biệt – tôn trọng sự khác biệt). - Nhận được sự hỗ trợ về vật chất góp phần cải thiện môi trường giáo dục trongtrường mầm non (môi trường vật chất) và nâng cao đời sống cho giáo viên (Khích lệtinh thần làm việc sáng tạo của giáo viên). - Được hỗ trợ về tinh thần: Nhận được sự đồng thuận cao của cha mẹ và cộng đồngđối với mọi hoạt động của nhà trường; Sự quan tâm động viên, kích lệ nhà trường, giáoviên. - Ngày càng trau dồi được nhiều kinh nghiệm trong công tác xã hội hóa giáo dục. - Tạo niềm tin của gia đình và cộng đồng vào công tác chăm sóc – giáo dục trẻ củanhà trường và của các giáo viên.Cha mẹ: - Học các kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng nuôi dạy con cái qua cách giáo viên dạydỗ trẻ. Đặc biệt cha mẹ có cơ hội học hỏi lẫn nhau. - Tham gia các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, được chia sẻ thông tin về sự tiếnbộ của trẻ. - Tăng dần sự tin tưởng vào nhà trường, giáo viên và tin rằng con cái họ sẽ đượcan toàn, được tôn trọng và được học tập. - An tâm tham gia lao động sản xuất, công tác xã hội. - Vai trò của người mẹ được nâng cao trong gia đình. - Cha mẹ có thêm thông tin về sự phát triển của trẻ, về sức khỏe, dinh dưỡng cũngnhư các cách thức đáp ứng nhu cầu cho trẻ. - Cha mẹ học cách hỗ trợ dạy trẻ học.Đối với cộng đồng - Có môi trường giáo dục lành mạnh, phát triển văn hóa cộng đồng, an sinh xã hội.Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần – vui khi được tham gia các hoạt động của nhàtrường, thấy được vai trò của mình đối với thế hệ trẻ; tạo ra môi trường giáo dục gần gũithân thiện trong cộng đồng; giáo dục truyền thống văn hóa người Việt. - Có cơ hội nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non. - Có cơ hội tham gia vào các hoạt động của nhà trường, chia sẻ kinh nghiệm nuôidạy trẻ và tin tưởng vào nhà trường hơn. - 97 -2. Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Chúng ta đều biết rằng cha mẹ đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triểntính cách con của họ. Họ là những giáo viên đầu tiên của trẻ con và có trách nhiệm chínhđối với sự phát triển của con họ. Do đó, cha mẹ và giáo viên phải hợp tác với tư cách làđối tác để giúp trẻ học tập và phát triển. Các chương trình, sáng kiến, chiến lược tronggiáo dục mầm non chỉ có thể thành công nếu nhận được sự hỗ trợ từ cha mẹ trẻ và cộngđồng.2.1. Phối hợp với cha mẹ trẻ Cha mẹ trẻ có thể tham gia vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nontheo hai cách:* Tham gia chương trình nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non Nâng cao nhận thức của cha mẹ trẻ là cần thiết để đảm bảo rằng bất cứ điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Khoa Giáo dục mầm nonTóm tắt Việc gắn kết giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong giáo dục trẻ mầm nonlà nội dung quan trọng được Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo quan tâm. Bài viết đềcập đến ý nghĩa của việc phối hợp với cha mẹ và kết cộng đồng trong chăm sóc, giáodục trẻ mầm non; Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáodục trẻ mầm non.Từ khoá: Gắn kết cộng đồng, giáo dục mầm non, thu hút, cha mẹ, cộng đồng, phối hợpĐặt vấn đề Trẻ sinh ra, sống và lớn lên trong môi trường gia đình, trường học và cộng đồng,sự phát triển của trẻ chịu ảnh hưởng của môi trường đó. Gia đình là môi trường gần gũinhất đối với trẻ, trẻ học được kiến thức, kỹ năng cơ bản đầu tiên từ những người thântrong gia đình, gia đình giúp trẻ phát triển toàn diện. Nhà trường và cộng đồng giữ mộtvai trò quan trọng, tạo cơ hội cho trẻ khi trẻ bước vào thế giới xung quanh, ngoài giađình. Để trẻ có sự phát triển tốt cần có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trườngvà cộng đồng.Nội dung1. Ý nghĩa của việc phối hợp với cha mẹ và cộng đồng tham gia chăm sóc, giáo dụctrẻ mầm nonĐối với trẻ: - Được thừa hưởng môi trường giáo dục tốt nhất. (Theo đúng nghĩa chứ không phảitrẻ là hạt nhân để các vệ tinh bao xung quanh lo lắng, che chắn cho trẻ) - Có thái độ tích cực với nhà trường: Thích đi học, thích giao tiếp, mạnh dạn, tựtin… - Cảm nhận môi trường lớp học gần gũi với gia đình, có cảm giác luôn an toàn. - Tự tin vào khả năng của bản thân. - Nâng cao hơn kết quả học tập và phát triển.Trường mầm non: - 96 - - Nhà trường/cô giáo có cơ hội tìm hiểu hoàn cảnh của trẻ, nền tảng gia đình, tậpquán, tín ngưỡng của cộng đồng. Từ đó tìm ra được phương pháp giáo dục và cách tiếpcận phù hợp và hiệu quả hơn. - Có cơ hội tìm hiểu cá nhân mỗi trẻ. (Giúp giáo viên lập được kế hoạch chăm sócgiáo dục trẻ phù hợp, thực hiện tốt giáo dục cá biệt – tôn trọng sự khác biệt). - Nhận được sự hỗ trợ về vật chất góp phần cải thiện môi trường giáo dục trongtrường mầm non (môi trường vật chất) và nâng cao đời sống cho giáo viên (Khích lệtinh thần làm việc sáng tạo của giáo viên). - Được hỗ trợ về tinh thần: Nhận được sự đồng thuận cao của cha mẹ và cộng đồngđối với mọi hoạt động của nhà trường; Sự quan tâm động viên, kích lệ nhà trường, giáoviên. - Ngày càng trau dồi được nhiều kinh nghiệm trong công tác xã hội hóa giáo dục. - Tạo niềm tin của gia đình và cộng đồng vào công tác chăm sóc – giáo dục trẻ củanhà trường và của các giáo viên.Cha mẹ: - Học các kỹ năng làm cha mẹ, kỹ năng nuôi dạy con cái qua cách giáo viên dạydỗ trẻ. Đặc biệt cha mẹ có cơ hội học hỏi lẫn nhau. - Tham gia các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, được chia sẻ thông tin về sự tiếnbộ của trẻ. - Tăng dần sự tin tưởng vào nhà trường, giáo viên và tin rằng con cái họ sẽ đượcan toàn, được tôn trọng và được học tập. - An tâm tham gia lao động sản xuất, công tác xã hội. - Vai trò của người mẹ được nâng cao trong gia đình. - Cha mẹ có thêm thông tin về sự phát triển của trẻ, về sức khỏe, dinh dưỡng cũngnhư các cách thức đáp ứng nhu cầu cho trẻ. - Cha mẹ học cách hỗ trợ dạy trẻ học.Đối với cộng đồng - Có môi trường giáo dục lành mạnh, phát triển văn hóa cộng đồng, an sinh xã hội.Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần – vui khi được tham gia các hoạt động của nhàtrường, thấy được vai trò của mình đối với thế hệ trẻ; tạo ra môi trường giáo dục gần gũithân thiện trong cộng đồng; giáo dục truyền thống văn hóa người Việt. - Có cơ hội nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non. - Có cơ hội tham gia vào các hoạt động của nhà trường, chia sẻ kinh nghiệm nuôidạy trẻ và tin tưởng vào nhà trường hơn. - 97 -2. Cách thức phối hợp với cha mẹ và cộng đồng trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Chúng ta đều biết rằng cha mẹ đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triểntính cách con của họ. Họ là những giáo viên đầu tiên của trẻ con và có trách nhiệm chínhđối với sự phát triển của con họ. Do đó, cha mẹ và giáo viên phải hợp tác với tư cách làđối tác để giúp trẻ học tập và phát triển. Các chương trình, sáng kiến, chiến lược tronggiáo dục mầm non chỉ có thể thành công nếu nhận được sự hỗ trợ từ cha mẹ trẻ và cộngđồng.2.1. Phối hợp với cha mẹ trẻ Cha mẹ trẻ có thể tham gia vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nontheo hai cách:* Tham gia chương trình nâng cao nhận thức về giáo dục mầm non Nâng cao nhận thức của cha mẹ trẻ là cần thiết để đảm bảo rằng bất cứ điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Gắn kết cộng đồng Chương trình Giáo dục mầm non Môi trường giáo dục trẻ mầm non Phương pháp giáo dục trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 947 6 0
-
16 trang 533 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 250 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 169 0 0 -
8 trang 161 0 0
-
4 trang 144 1 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong trường mầm non
19 trang 132 0 0 -
3 trang 130 0 0
-
49 trang 129 0 0
-
9 trang 120 0 0
-
Kế hoạch hoạt động trò chuyện sáng – Lớp mẫu giáo bé
5 trang 111 0 0 -
26 trang 109 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý nhân sự tại trường Mầm non 2 Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021
23 trang 103 1 0 -
20 trang 95 0 0