Phòng bệnh cho bé lúc giao mùa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.89 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao mùa là lúc thời tiết khó chịu, độ ẩm không khí cao và rất dễ làm gia đình bạn bị ốm. Bạn hãy nắm những "bí kíp" giúp cả nhà miễn dịch với ốm giao mùa nhé. Một số bệnh thường gặp khi thời tiết thay đổiĐau họng: Bệnh do một loại vi khuẩn gây ra, thường xuyên và dễ gặp ở trẻ nhỏ. Thông thường, khi mắc bệnh trẻ thường bị sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn và thậm chí bị nôn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh cho bé lúc giao mùaPhòng bệnh cho bé lúc giao mùaGiao mùa là lúc thời tiết khó chịu, độ ẩm không khí cao và rất dễ làm gia đìnhbạn bị ốm. Bạn hãy nắm những bí kíp giúp cả nhà miễn dịch với ốm giaomùa nhé.Một số bệnh thường gặp khi thời tiết thay đổiĐau họng: Bệnh do một loại vi khuẩn gây ra, thường xuyên và dễ gặp ở trẻnhỏ. Thông thường, khi mắc bệnh trẻ thường bị sưng họng, ớn lạnh, sốt, đauđầu, buồn nôn và thậm chí bị nôn.Cảm cúm: Bệnh do virus gây ra và lây lan qua không khí hoặc tiếp xúc trựctiếp với người bệnh. Trẻ nhỏ rất dễ bị lây bệnh này khi thay đổi thời tiết, nóngchuyển sang lạnh. Các triệu chứng thường thấy ở trẻ là nghẹt mũi, chảy nướcmũi, sốt, đau đầu... nếu kèm theo sốt cao thì phải đưa đi khám ngay vì dễ bịbiến chứng gây nguy hiểm đường hô hấp.Viêm tắc thanh quản và khí quản: Nếu trẻ thường ho nhiều về ban đêm, ho dữdội thì rất có thể đ ã mắc bệnh viêm tắc thanh quản và khí quản. Bệnh nàythường do viêm nhiễm vi-rút và dễ mắc nhiều vào thời điểm giao mùa.Trường hợp trẻ thở khò khè p hát ra tiếng kêu nên đưa trẻ đi khám để cóphương pháp điều trị thích hợp.Viêm tai: Khi bị sốt trên 39 độ C, trẻ thường bị kèm theo các bệnh về tai. Sựcố thường gặp khi viêm nhiễm tai ở trẻ nhỏ là vòi nhĩ (nối liền tai giữa vớimặt sau cuống họng, có nhiệm vụ để thoát dịch) bị tắc nghẽn, dịch ứ đọngtăng áp lực lên màng nhĩ, trẻ bắt đầu cảm thấy đau. Các vòi này cũng có thểbị tổn thương, bị vỡ khi trẻ nằm bú bình và có một lượng nhỏ sữa chảy trở lạivào tai, phát sinh hiện tượng viêm nhiễm. Bởi vậy, khi trẻ bú người ta thườngthấy chúng khóc là do đau tai. Ngoài ra chứng viêm nhiễm này còn làm chotrẻ gặp khó khăn khi ngủ. Trẻ đau tai khóc nhiều kèm theo sốt, cảm lạnh, đauđầu, sưng cổ nên đi khám ngayN ếu bé nhà b ạn có một trong những biểu hiện của các bệnh trên, tốt nhất bạnnên đưa bé đi khám ngay và đặc biệt không nên tự chữa bệnh cho con. Khithấy con ho, sốt, không ít người đã tự ra hiệu thuốc, mua kháng sinh về “điềutrị”. Mỗi thể viêm có phác đồ điều trị riêng, có loại bệnh dùng kháng sinhnày, lo ại dùng kháng sinh khác, cũng có loại bệnh không nên dùng khángsinh.Thực tế, có nhiều trường hợp trẻ vào viện trong tình trạng bệnh nặng do sựthiếu hiểu biết của cha mẹ khi dùng thuốc bừa bãi. Vì thế, khi có những triệuchứng kể trên, cách tốt nhất là cho trẻ đến cơ sở y tế. Phát hiện sớm, điều trịđúng cách, trẻ sẽ mau lành bệnh và phục hồi nhanh chóng.Phòng b ệnh hơn chữa bệnh. V ào thời gian giao mùa này, các mẹ nên giữ chomình những “bí kíp” để bảo vệ gia đình mình.Uống nước thường xuyênTrong thời điểm giao mùa muốn cho cơ thể luôn có sức đề kháng tốt, khôngthể vắng mặt thành phần của nước. Lượng nước cơ thể cần bổ sung mỗi ngàytrung bình cần khoảng 8 ly, nhưng con số này có thể dao động phụ thuộc vàotình trạng sức khỏe, thói quen luyện tập... của bạn.Bổ sung vitamin C để ngăn ngừa cảm cúmVitamin C hỗ trợ tăng cường sức đề kháng toàn diện cho cơ thể, vitamin Ccòn có thể đẩy các chất có hại ra ngo ài tế bào bạch huyết, phục hồi khả năngcác tế bào b ị thương tổn. Lúc bị cảm hoặc bị sốt, nồng độ vitamin C trong tếbào bạch huyết sẽ giảm thấp. Thực phẩm chứa nhiều vitamin C bao gồm:cam, quýt, lê, dâu tây, rau cần, ớt xanh vân vân.Ăn nhiều thực phẩm chứa kẽmK ẽm có thể trực tiếp khống chế sự sinh sôi nảy nở của vi-rút cảm, đồng thờităng cường khả năng đề kháng cho cơ thể, được đặt cho biệt danh “khắc tinhcủa vi-rút”.Thực phẩm chứa kẽm bao gồm: con hàu, thịt nạc, gan lợn, các loại cá, lòng đỏtrứng....Ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin AVitamin A có thể ổn định màng tế bào da trên cơ thể, tăng cường chức nănghệ thống miễn dịch. Khi cơ thể thiếu vitamin A, khả năng chống lại vi-rút củacác tế bào cũng giảm đi, chức năng bảo vệ niêm mạc đ ường hô hấp cũng theođó yếu đi, một khi bị vi-rút, vi khuẩn tấn công thì rất dễ bị viêm nhiễm đườnghô hấp. Thực phẩm chứa nhiều vitamin A gồm cà rốt, gan động vật, thịt đỏ,rau ngót, đu đủ…Thêm tỏi vào bữa ăn gia đìnhTỏi được coi là “vua” của các loại gia vị vì nó có tác dụng phòng ngừa cảmcúm và chứa những hợp chất “đánh bại” các tế bào ung thư nguy hiểm nhưung thư da, ruột, vú và dạ d ày.Đông y còn sử dụng tỏi như một vị thuốc để điều hòa huyết áp, chống mấtngủ, giảm đau cho bệnh nhân viêm khớp…Chăm sóc răng miệngNước đá mùa hè có thể khiến bạn đã cơn khát nhưng lại là thủ phạm gây hạicho men răng. Tốt nhất hãy nói không với đá lạnh và cũng nên cẩn thận vớibắp ngô ngon ngọt vì mày ngô có thể giắt trong lợi, gây sưng tấy và tạo đàcho vi khuẩn phát triển. Từ bỏ ngay những thói quen ảnh hưởng xấu đến răngđể vi khuẩn không có cơ hội ảnh hưởng sâu hơn đến sức khoẻ của bạn.Ngủ đúng giờ, đủ giấcĐiều chỉnh đồng hồ sinh học cho khớp với môi trường bên ngoài giúp bạnkhoẻ khoắn hơn trong mùa thu. Buổi sáng nên ra ngoài 5 phút để thực sự tỉnhtáo và để cơ thể đ ược tắm nắng ban mai khoảng nửa tiếng. Hai, ba tiếng trướckhi đi ngủ, nên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh cho bé lúc giao mùaPhòng bệnh cho bé lúc giao mùaGiao mùa là lúc thời tiết khó chịu, độ ẩm không khí cao và rất dễ làm gia đìnhbạn bị ốm. Bạn hãy nắm những bí kíp giúp cả nhà miễn dịch với ốm giaomùa nhé.Một số bệnh thường gặp khi thời tiết thay đổiĐau họng: Bệnh do một loại vi khuẩn gây ra, thường xuyên và dễ gặp ở trẻnhỏ. Thông thường, khi mắc bệnh trẻ thường bị sưng họng, ớn lạnh, sốt, đauđầu, buồn nôn và thậm chí bị nôn.Cảm cúm: Bệnh do virus gây ra và lây lan qua không khí hoặc tiếp xúc trựctiếp với người bệnh. Trẻ nhỏ rất dễ bị lây bệnh này khi thay đổi thời tiết, nóngchuyển sang lạnh. Các triệu chứng thường thấy ở trẻ là nghẹt mũi, chảy nướcmũi, sốt, đau đầu... nếu kèm theo sốt cao thì phải đưa đi khám ngay vì dễ bịbiến chứng gây nguy hiểm đường hô hấp.Viêm tắc thanh quản và khí quản: Nếu trẻ thường ho nhiều về ban đêm, ho dữdội thì rất có thể đ ã mắc bệnh viêm tắc thanh quản và khí quản. Bệnh nàythường do viêm nhiễm vi-rút và dễ mắc nhiều vào thời điểm giao mùa.Trường hợp trẻ thở khò khè p hát ra tiếng kêu nên đưa trẻ đi khám để cóphương pháp điều trị thích hợp.Viêm tai: Khi bị sốt trên 39 độ C, trẻ thường bị kèm theo các bệnh về tai. Sựcố thường gặp khi viêm nhiễm tai ở trẻ nhỏ là vòi nhĩ (nối liền tai giữa vớimặt sau cuống họng, có nhiệm vụ để thoát dịch) bị tắc nghẽn, dịch ứ đọngtăng áp lực lên màng nhĩ, trẻ bắt đầu cảm thấy đau. Các vòi này cũng có thểbị tổn thương, bị vỡ khi trẻ nằm bú bình và có một lượng nhỏ sữa chảy trở lạivào tai, phát sinh hiện tượng viêm nhiễm. Bởi vậy, khi trẻ bú người ta thườngthấy chúng khóc là do đau tai. Ngoài ra chứng viêm nhiễm này còn làm chotrẻ gặp khó khăn khi ngủ. Trẻ đau tai khóc nhiều kèm theo sốt, cảm lạnh, đauđầu, sưng cổ nên đi khám ngayN ếu bé nhà b ạn có một trong những biểu hiện của các bệnh trên, tốt nhất bạnnên đưa bé đi khám ngay và đặc biệt không nên tự chữa bệnh cho con. Khithấy con ho, sốt, không ít người đã tự ra hiệu thuốc, mua kháng sinh về “điềutrị”. Mỗi thể viêm có phác đồ điều trị riêng, có loại bệnh dùng kháng sinhnày, lo ại dùng kháng sinh khác, cũng có loại bệnh không nên dùng khángsinh.Thực tế, có nhiều trường hợp trẻ vào viện trong tình trạng bệnh nặng do sựthiếu hiểu biết của cha mẹ khi dùng thuốc bừa bãi. Vì thế, khi có những triệuchứng kể trên, cách tốt nhất là cho trẻ đến cơ sở y tế. Phát hiện sớm, điều trịđúng cách, trẻ sẽ mau lành bệnh và phục hồi nhanh chóng.Phòng b ệnh hơn chữa bệnh. V ào thời gian giao mùa này, các mẹ nên giữ chomình những “bí kíp” để bảo vệ gia đình mình.Uống nước thường xuyênTrong thời điểm giao mùa muốn cho cơ thể luôn có sức đề kháng tốt, khôngthể vắng mặt thành phần của nước. Lượng nước cơ thể cần bổ sung mỗi ngàytrung bình cần khoảng 8 ly, nhưng con số này có thể dao động phụ thuộc vàotình trạng sức khỏe, thói quen luyện tập... của bạn.Bổ sung vitamin C để ngăn ngừa cảm cúmVitamin C hỗ trợ tăng cường sức đề kháng toàn diện cho cơ thể, vitamin Ccòn có thể đẩy các chất có hại ra ngo ài tế bào bạch huyết, phục hồi khả năngcác tế bào b ị thương tổn. Lúc bị cảm hoặc bị sốt, nồng độ vitamin C trong tếbào bạch huyết sẽ giảm thấp. Thực phẩm chứa nhiều vitamin C bao gồm:cam, quýt, lê, dâu tây, rau cần, ớt xanh vân vân.Ăn nhiều thực phẩm chứa kẽmK ẽm có thể trực tiếp khống chế sự sinh sôi nảy nở của vi-rút cảm, đồng thờităng cường khả năng đề kháng cho cơ thể, được đặt cho biệt danh “khắc tinhcủa vi-rút”.Thực phẩm chứa kẽm bao gồm: con hàu, thịt nạc, gan lợn, các loại cá, lòng đỏtrứng....Ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin AVitamin A có thể ổn định màng tế bào da trên cơ thể, tăng cường chức nănghệ thống miễn dịch. Khi cơ thể thiếu vitamin A, khả năng chống lại vi-rút củacác tế bào cũng giảm đi, chức năng bảo vệ niêm mạc đ ường hô hấp cũng theođó yếu đi, một khi bị vi-rút, vi khuẩn tấn công thì rất dễ bị viêm nhiễm đườnghô hấp. Thực phẩm chứa nhiều vitamin A gồm cà rốt, gan động vật, thịt đỏ,rau ngót, đu đủ…Thêm tỏi vào bữa ăn gia đìnhTỏi được coi là “vua” của các loại gia vị vì nó có tác dụng phòng ngừa cảmcúm và chứa những hợp chất “đánh bại” các tế bào ung thư nguy hiểm nhưung thư da, ruột, vú và dạ d ày.Đông y còn sử dụng tỏi như một vị thuốc để điều hòa huyết áp, chống mấtngủ, giảm đau cho bệnh nhân viêm khớp…Chăm sóc răng miệngNước đá mùa hè có thể khiến bạn đã cơn khát nhưng lại là thủ phạm gây hạicho men răng. Tốt nhất hãy nói không với đá lạnh và cũng nên cẩn thận vớibắp ngô ngon ngọt vì mày ngô có thể giắt trong lợi, gây sưng tấy và tạo đàcho vi khuẩn phát triển. Từ bỏ ngay những thói quen ảnh hưởng xấu đến răngđể vi khuẩn không có cơ hội ảnh hưởng sâu hơn đến sức khoẻ của bạn.Ngủ đúng giờ, đủ giấcĐiều chỉnh đồng hồ sinh học cho khớp với môi trường bên ngoài giúp bạnkhoẻ khoắn hơn trong mùa thu. Buổi sáng nên ra ngoài 5 phút để thực sự tỉnhtáo và để cơ thể đ ược tắm nắng ban mai khoảng nửa tiếng. Hai, ba tiếng trướckhi đi ngủ, nên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0