Thông tin tài liệu:
Hằng năm cứ đến giai đoạn cuối năm, tiết trời trở lạnh là điều kiện phát triển cho nhiều loại vi khuẩn, virus đặc biệt là virus Trẻ đi học có nguy cơ bị gây bệnh cúm ở nhiễm cúm cao hơn 10-100 người, nhất là ở trẻ lần so với người lớn emĐây là căn bệnh khá phổ biến ở trẻ em. Theo WHO, hằng năm có đến gần 1/3 trẻ em trên toàn thế giớimắc bệnh cúm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng bệnh cúm ở trẻ em khi trời trở lạnh Phòng bệnh cúm ở trẻ em khi trời trở lạnh Hằng năm cứ đến giai đoạn cuối năm, tiết trời trở lạnh là điều kiện phát triển cho nhiều loại vi khuẩn, virus đặc biệt là virusTrẻ đi học có nguy cơ bị gây bệnh cúm ởnhiễm cúm cao hơn 10-100 người, nhất là ở trẻlần so với người lớn emĐây là căn bệnh khá phổ biến ở trẻ em. Theo WHO,hằng năm có đến gần 1/3 trẻ em trên toàn thế giớimắc bệnh cúm. Trong một khảo sát của viện PasteurTP.HCM trong hai năm 2005 – 2006, số ca mắc bệnhcúm thường tăng cao vào cuối năm. Theo TS LêThanh Hải, phó giám đốc bệnh viện Nhi trung Ương,số bệnh nhi nhập viện do bệnh hô hấp tăng đột biếntrong tháng 10 năm 2008 làm cho tình trạng quá tảicủa bệnh viện càng thêm trầm trọng.Triệu chứng của cúmKhi bị nhiễm cúm trẻ thường bị nhức đầu, đau cơ,mệt mỏi, nóng sốt, đau họng và ho, kèm theo buồnnôn, kéo dài khoảng hai tuần... Các triệu chứng lâmsàng của bệnh cúm thường xuất hiện 1 – 3 ngày saunhiễm virus. Bệnh cúm lây truyền qua đường hô hấpnên khả năng lây lan rất nhanh, mạnh và khó kiểmsoát, đặc biệt là tại các môi trường sinh hoạt tập thểnhư nhà trẻ, mẫu giáo, trường học... các nhà nghiêncứu cho thấy trẻ em ở độ tuổi tiểu học có nguy cơ bịnhiễm cúm cao hơn từ 10 – 100 lần so với người lớn.Bệnh cúm ở trẻ em nếu không được điều trị ngay, đểnặng dễ dẫn tới những biến chứng như: viêm phổitiên phát và thứ phát do bội nhiễm, trong đó viêm phổitiên phát là nặng nhất với triệu chứng khó thở, thởgấp, tím tái, khạc đờm có khi lẫn máu nhanh chóngdẫn đến suy hô hấp, suy tuần hoàn rồi tử vong; viêmtai; suy hô hấp do phù phổi cấp tính...Điều trị bệnh cúmNếu trẻ bị sốt có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt, súcmiệng bằng nước muối, nhỏ mũi bằng dung dịchnatriclorid 0,9%. Nếu một vài ngày điều trị tại nhà màkhông có biểu hiện đỡ thì phải đưa trẻ đến bệnh việnngay để được khám và điều trị. Nên cho trẻ nghỉ ngơi,uống nhiều nước, dùng thức ăn lỏng ấm, bổ, giàuvitamin C...Phòng ngừa bệnh cúmCác bậc cha mẹ không nên cho trẻ tiếp xúc với nhiệtđộ nóng hoặc lạnh đột ngột, luôn giữ ấm cho trẻ, giữvệ sinh thân thể, tránh thói quen quệt tay vào mũi,miệng... Nếu trẻ đã bị nhiễm cúm, nên cho trẻ nghỉhọc để tránh lây lan cho bạn bè. Tốt nhất là nên đưatrẻ đến bệnh viện để điều trị kịp thời.Để phòng ngừa cúm, theo tổ chức Y tế thế giới, việctiêm vaccine được xem là biện pháp hữu hiệu nhất.Tại Hoa Kỳ người ta khuyến cáo việc tiêm ngừavaccine cho tất cả trẻ em từ sáu tháng đến 18 tuổi,ước tính năm 2008 có khoảng 85% dân số Hoa Kỳtiêm ngừa cúm.Vaccine cúm được tiêm định kỳ hằng năm. Thời điểmtiêm ngừa tốt nhất là trong mùa cúm từ tháng 10 đếntháng 4 năm sau. Vaccine ngừa cúm được chứngminh là rất an toàn và có thể sử dụng cho trẻ từ sáutháng tuổi.Được biết hiện nay tại Việt Nam đã có vaccine ngừacúm Vaxigrip® của Pháp. Các bậc cha mẹ có thể đưatrẻ đến viện Pasteur TP.HCM, các bệnh viện sản, nhivà trung tâm y tế dự phòng trên toàn quốc để được tưvấn và tiêm ngừa.