Phong cách Đông Dương với việc sử dụng các vật liệu truyền thống
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu sự kết hợp giữa hiện đại và phong cách nội thất hiện đại châu Âu cách tân của Pháp được nhiệt đới hóa bởi bản sắc bản địa, phù hợp với khí hậu,… trong phong cách này mang tính thẩm mỹ vô cùng cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách Đông Dương với việc sử dụng các vật liệu truyền thống PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG Đỗ Thành Tài, Nguyễn Như Ngọc, Lại Thu Phương Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: CN. Đặng Nguyễn Thị Hồng Tuyết, TS. KTS. Trần Trung HiếuTÓM TẮTỞ Việt Nam, phong cách Đông Dương trong thiết kế nội thất chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa TrungQuốc do 1000 năm đô hộ. Bất kỳ ai cũng sẽ bị thu hút bởi nét mộc mạc, dân giã với các trang bị, vàvật liệu tối giản nhất khi giường, phản,… thay thế cho bàn ghế. Ngoài ra sự kết hợp giữa hiện đạivà phong cách nội thất hiện đại châu Âu cách tân của Pháp được nhiệt đới hóa bởi bản sắc bảnđịa, phù hợp với khí hậu,… trong phong cách này mang tính thẩm mỹ vô cùng cao.Từ khóa: Phong cách Đông Dương, vật liệu, họa tiết, thiết kế nội thất.1 MỞ ĐẦUHầu hết những công trình mang phong cách Đông Dương đều phải trải qua 1 thời gian khá dài. Thếnhưng, những nét đẹp của công trình kiến trúc theo phong cách thiết kế Đông Dương lại luôn có sựtinh tế, sắc nét và giá trị khác biệt so với những công trình theo phong cách hiện đại tại Việt Nam.Đây là sự kết hợp hoàn hảo giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây, cụ thể là hai nềnvăn hóa lớn của nhân loại: Trung Quốc và Ấn Độ.Phong cách Đông Dương trong thiết kế nội thất ban đầu được phục vụ cho tầng lớp tư sản, tiểu thịdân nhưng sau này đã được chọn lọc những chi tiết thể hiện bản sắc dân tộc Việt Nam. Đơn giản,tinh tế nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ tiện nghi ở cuộc sống hiện đại nhằm mang đến sự thoải mái,tiện nghi cho người sử dụng.2 NỘI DUNG2.1 Tổng quan về phong cách Đông Dương2.1.1 Phong cách Đông Dương là gì?Phong cách Đông Dương chính là sự hòa quyện nhịp nhàng với nhau giữa phong cách tân cổđiển của Pháp và bản sắc của Việt Nam. Có thể nói, phong cách này đại diện cho sự hòa trộn tinhtế, đặc sắc giữa 2 nền văn hóa Đông – Tây với những điểm khác biệt rõ rệt. Nhằm tạo nên 1 phongcách mới mẻ, phù hợp với quan điểm mỹ thuật qua sự tinh hoa, và bề dày lịch sử.2.1.2 Sự xuất hiện của phong cách kiến trúc Đông DươngPhong cách kiến trúc Đông Dương chính là tên gọi sáng tạo của KTS người Pháp. Kiến trúc này đãgóp phần trong việc tôn vinh nét đẹp nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. Mặc dù phong cách này còn724khá nhiều điểm chiết trung, pha trộn. Nhưng nó chính là nguồn gốc để khích lệ KTS Việt Nam, sinhviên mỹ thuật Đông Dương tiếp tục đồng hành trên bước đường nghệ thuật dân tộc.Phong cách kiến trúc Đông Dương chính là những công trình có nguồn gốc từ nước Pháp du nhậpvào Việt Nam. Sau một thời gian thì nó có những bất cập vì khí hậu nóng ẩm, gió mạnh, mưanhiều… hay tập quán sinh hoạt, truyền thống thẩm mỹ, cảnh quan Việt Nam. Vào những năm 30 –40 của Thế kỷ 20, do ảnh hưởng của nước Pháp tại Việt Nam giảm sút. Nên để lấy lòng dân và thânthiện với Việt Nam, các KTS Pháp giảng dạy trường mỹ thuật Đông Dương đã tìm phương án thiết kếnhà ở phong cách Đông Dương, công trình thân thiện với Việt Nam, để lấy lòng dân Việt.2.2 Tìm hiểu về vật liệu truyền thống2.2.1 Vật liệu truyền thống là gì?Vật liệu truyền thống là những vật liệu có xuất xứ từ địa phương, được sử dụng lâu đời, thường làgạch, tre, gỗ, nứa, đá… Thiết kế hài hòa vật liệu tự nhiên là điều mà nhiều người mong ước bởi nótạo nên một tổng thể hài hòa, môi trường thân thiện với thiên nhiên.Vật liệu truyền thống thường sử dụng cho kiến trúc nội thất (bề ngoài của ngôi nhà hay những mảngsân vườn tự nhiên có sự tham gia của cây cối) tạo yếu tố tự nhiên và nét đặc trưng của nhà vườn.2.2.2 Sơ đồ phân loại vật liệu truyền thống2.3 Các vật liệu truyền thống được sử dụng trong phong cách Đông Dương2.3.1 Vật liệu gỗĐặc điểm phong cách Đông Dương còn được thể hiện qua chất liệu gỗ. Bởi gỗ mang đến cảmgiác mềm mại, bền chắc, và tạo được sự sang trọng, ấm áp và ưa chuộng hầu hết trong các thiết 725kế. Gỗ chính là nguyên liệu chính xuất hiện hầu hết các công trình xây dựng: hệ khung kết cấu,console của mái, lát sàn, ốp trần, hệ thống cửa, đồ vật trang trí, tượng tròn, phù điêu… Hình 1: Chất liệu gỗ trong phòng thờ2.3.2 Vật liệu treĐặc điểm phong cách Đông Dương phải kể đến đó chính là nguyên liệu tre. Vì tre có khả năngchống được sự xâm phạm của mối mọt, mang độ dẻo và độ bền khá cao. Hơn nữa, trong phongcách Đông Dương, tre còn được dùng để làm những trang thiết bị, tấm vách ngăn, đồ trang trí… vìdễ tạo được những khung hình mềm mại, đẹp mắt. (a) (b) Hình 2: (a) Mây tre trong nội thất; (b): Tre trong không gian2.3.3 Vật liệu gạch bông, gạch nungNói đến gạch bông, gạch nung thì đây cũng là dòng vật liệu hay sử dụng trong thiết kế ĐôngDương. Với ưu điểm mang đến sự sang trọng, tinh tế và tạo được tính nghệ thuật cao cho côngtrình. Nên dòng gạch này thường dùng để lát nền, ốp tường nhà bếp. Đây chính là đặc điểm phongcách Đông Dương trong thiết kế nội thất.726 Hình 3: Gạch bông, gạch nung2.3.4 Hoa văn họa tiếtXét đến yếu tố mỹ thuật truyền thống Việt Nam thì nó sẽ được thể hiện rõ nét nhất quán những họatiết hoa văn, hoặc tạo ra những nét rất đặc trưng trong thiết kế Đông Dương. Với hoa văn, họa tiếtđược tái hiện từ thời Đông Sơn, với đường nét kỷ hà, đơn giản được cách điệu từ hoa lá. Chúng đượcthể hiện vô cùng tỉ mỉ, chi tiết từ thời An Nam. Hoa văn, họa tiết sẽ được tổng hợp lại, và cách điệuthêm từ những hình ảnh khác như: hình chữ nhật, hình cây, hình kỷ hà, hình hoa lá, tĩnh vật… vớinhững đường nét sắc xảo, tinh tế hơn. Đây hầu như đều là những hoa văn hay được ứng dụng chonhững chi tiết sàn, tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách Đông Dương với việc sử dụng các vật liệu truyền thống PHONG CÁCH ĐÔNG DƯƠNG VỚI VIỆC SỬ DỤNG CÁC VẬT LIỆU TRUYỀN THỐNG Đỗ Thành Tài, Nguyễn Như Ngọc, Lại Thu Phương Khoa Kiến trúc Mỹ thuật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: CN. Đặng Nguyễn Thị Hồng Tuyết, TS. KTS. Trần Trung HiếuTÓM TẮTỞ Việt Nam, phong cách Đông Dương trong thiết kế nội thất chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa TrungQuốc do 1000 năm đô hộ. Bất kỳ ai cũng sẽ bị thu hút bởi nét mộc mạc, dân giã với các trang bị, vàvật liệu tối giản nhất khi giường, phản,… thay thế cho bàn ghế. Ngoài ra sự kết hợp giữa hiện đạivà phong cách nội thất hiện đại châu Âu cách tân của Pháp được nhiệt đới hóa bởi bản sắc bảnđịa, phù hợp với khí hậu,… trong phong cách này mang tính thẩm mỹ vô cùng cao.Từ khóa: Phong cách Đông Dương, vật liệu, họa tiết, thiết kế nội thất.1 MỞ ĐẦUHầu hết những công trình mang phong cách Đông Dương đều phải trải qua 1 thời gian khá dài. Thếnhưng, những nét đẹp của công trình kiến trúc theo phong cách thiết kế Đông Dương lại luôn có sựtinh tế, sắc nét và giá trị khác biệt so với những công trình theo phong cách hiện đại tại Việt Nam.Đây là sự kết hợp hoàn hảo giữa hai nền văn hóa phương Đông và phương Tây, cụ thể là hai nềnvăn hóa lớn của nhân loại: Trung Quốc và Ấn Độ.Phong cách Đông Dương trong thiết kế nội thất ban đầu được phục vụ cho tầng lớp tư sản, tiểu thịdân nhưng sau này đã được chọn lọc những chi tiết thể hiện bản sắc dân tộc Việt Nam. Đơn giản,tinh tế nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ tiện nghi ở cuộc sống hiện đại nhằm mang đến sự thoải mái,tiện nghi cho người sử dụng.2 NỘI DUNG2.1 Tổng quan về phong cách Đông Dương2.1.1 Phong cách Đông Dương là gì?Phong cách Đông Dương chính là sự hòa quyện nhịp nhàng với nhau giữa phong cách tân cổđiển của Pháp và bản sắc của Việt Nam. Có thể nói, phong cách này đại diện cho sự hòa trộn tinhtế, đặc sắc giữa 2 nền văn hóa Đông – Tây với những điểm khác biệt rõ rệt. Nhằm tạo nên 1 phongcách mới mẻ, phù hợp với quan điểm mỹ thuật qua sự tinh hoa, và bề dày lịch sử.2.1.2 Sự xuất hiện của phong cách kiến trúc Đông DươngPhong cách kiến trúc Đông Dương chính là tên gọi sáng tạo của KTS người Pháp. Kiến trúc này đãgóp phần trong việc tôn vinh nét đẹp nghệ thuật kiến trúc của dân tộc. Mặc dù phong cách này còn724khá nhiều điểm chiết trung, pha trộn. Nhưng nó chính là nguồn gốc để khích lệ KTS Việt Nam, sinhviên mỹ thuật Đông Dương tiếp tục đồng hành trên bước đường nghệ thuật dân tộc.Phong cách kiến trúc Đông Dương chính là những công trình có nguồn gốc từ nước Pháp du nhậpvào Việt Nam. Sau một thời gian thì nó có những bất cập vì khí hậu nóng ẩm, gió mạnh, mưanhiều… hay tập quán sinh hoạt, truyền thống thẩm mỹ, cảnh quan Việt Nam. Vào những năm 30 –40 của Thế kỷ 20, do ảnh hưởng của nước Pháp tại Việt Nam giảm sút. Nên để lấy lòng dân và thânthiện với Việt Nam, các KTS Pháp giảng dạy trường mỹ thuật Đông Dương đã tìm phương án thiết kếnhà ở phong cách Đông Dương, công trình thân thiện với Việt Nam, để lấy lòng dân Việt.2.2 Tìm hiểu về vật liệu truyền thống2.2.1 Vật liệu truyền thống là gì?Vật liệu truyền thống là những vật liệu có xuất xứ từ địa phương, được sử dụng lâu đời, thường làgạch, tre, gỗ, nứa, đá… Thiết kế hài hòa vật liệu tự nhiên là điều mà nhiều người mong ước bởi nótạo nên một tổng thể hài hòa, môi trường thân thiện với thiên nhiên.Vật liệu truyền thống thường sử dụng cho kiến trúc nội thất (bề ngoài của ngôi nhà hay những mảngsân vườn tự nhiên có sự tham gia của cây cối) tạo yếu tố tự nhiên và nét đặc trưng của nhà vườn.2.2.2 Sơ đồ phân loại vật liệu truyền thống2.3 Các vật liệu truyền thống được sử dụng trong phong cách Đông Dương2.3.1 Vật liệu gỗĐặc điểm phong cách Đông Dương còn được thể hiện qua chất liệu gỗ. Bởi gỗ mang đến cảmgiác mềm mại, bền chắc, và tạo được sự sang trọng, ấm áp và ưa chuộng hầu hết trong các thiết 725kế. Gỗ chính là nguyên liệu chính xuất hiện hầu hết các công trình xây dựng: hệ khung kết cấu,console của mái, lát sàn, ốp trần, hệ thống cửa, đồ vật trang trí, tượng tròn, phù điêu… Hình 1: Chất liệu gỗ trong phòng thờ2.3.2 Vật liệu treĐặc điểm phong cách Đông Dương phải kể đến đó chính là nguyên liệu tre. Vì tre có khả năngchống được sự xâm phạm của mối mọt, mang độ dẻo và độ bền khá cao. Hơn nữa, trong phongcách Đông Dương, tre còn được dùng để làm những trang thiết bị, tấm vách ngăn, đồ trang trí… vìdễ tạo được những khung hình mềm mại, đẹp mắt. (a) (b) Hình 2: (a) Mây tre trong nội thất; (b): Tre trong không gian2.3.3 Vật liệu gạch bông, gạch nungNói đến gạch bông, gạch nung thì đây cũng là dòng vật liệu hay sử dụng trong thiết kế ĐôngDương. Với ưu điểm mang đến sự sang trọng, tinh tế và tạo được tính nghệ thuật cao cho côngtrình. Nên dòng gạch này thường dùng để lát nền, ốp tường nhà bếp. Đây chính là đặc điểm phongcách Đông Dương trong thiết kế nội thất.726 Hình 3: Gạch bông, gạch nung2.3.4 Hoa văn họa tiếtXét đến yếu tố mỹ thuật truyền thống Việt Nam thì nó sẽ được thể hiện rõ nét nhất quán những họatiết hoa văn, hoặc tạo ra những nét rất đặc trưng trong thiết kế Đông Dương. Với hoa văn, họa tiếtđược tái hiện từ thời Đông Sơn, với đường nét kỷ hà, đơn giản được cách điệu từ hoa lá. Chúng đượcthể hiện vô cùng tỉ mỉ, chi tiết từ thời An Nam. Hoa văn, họa tiết sẽ được tổng hợp lại, và cách điệuthêm từ những hình ảnh khác như: hình chữ nhật, hình cây, hình kỷ hà, hình hoa lá, tĩnh vật… vớinhững đường nét sắc xảo, tinh tế hơn. Đây hầu như đều là những hoa văn hay được ứng dụng chonhững chi tiết sàn, tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách Đông Dương Vật liệu truyền thống Thiết kế nội thất Kiến trúc Đông Dương Vật liệu truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nội thất khách sạn thuyền buồm
21 trang 196 0 0 -
Phong thủy ứng dung - Quan niệm phương Đông trong kiến trúc phương Tây
305 trang 62 0 0 -
7 trang 62 0 0
-
Nội thất cho những căn phòng trần cao
6 trang 42 0 0 -
Nhân trắc học và kích thước đồ nội thất
5 trang 40 2 0 -
4 trang 40 0 0
-
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 39 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên thiết kế nội thất
2 trang 39 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ngành thiết kế nội thất đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
7 trang 39 1 0 -
Luận văn: Thiết kế nội thất khách sạn Sắc Thu
20 trang 38 0 0