PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'phong cách lãnh đạo', kỹ năng mềm, kinh nghiệm lãnh đạo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO .- Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. - Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. - Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. - Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường. Phân loại • Phong cách lãnh đạo độc đoán: • Phong cách lãnh đạo dân chủ: • Phong cách lãnh đạo tự do: Phân loại: Phong cách lãnh đạo độc đoán: •Ưu điểm: –Nhà quản trị thường là người có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đ ưa ra các quyết định quản trị. –Nhà quản trị thường là người dám chịu trách nhiệm cá nhân v ề các quy ết đ ịnh của mình, dám làm dám chịu, –Trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đoán chuyên quyền của nhà lãnh đọa đôi khi lại mang lại những hiệu quả bất ngờ. •Nhược điểm: –Không thừa nhận trí tuệ của tập thể, của những người dưới quyền. –Quyết định của các nhà quản trị chuyên quyền thường ít được cấp dưới chấp nhận, đồng tình và làm theo, thậm chí cong dẫn đến sự chống đối của cấp dưới. –Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, một số người có tâm lý lo sợ, l ệ thu –Có thể gây nên tình trạng bè phái trong nội bộ đơn vị. •Áp dụng: –Phong cách lãnh đạo trực tiếp rất thích hợp khi có một mệnh l ệnh từ cấp trên mô t ả những gì cần phải làm và phải làm nó như thế nào. –Phong cách quản lý này cũng thích hợp trong trường hợp các nhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm hoặc thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền:Steve Paul Jobs A - Giới thiệu Steven Paul Jobs (sinh ngày 24 tháng 2 năm 1955) là tổng giám đốc điều hành của hãng máy tính Apple, ông là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền: Steve Paul Jobs B - Sự nghiệp-cuộc đời-tính cách • Tính cách lạm quyền cá nhân của ông cũng nổi tiếng: sa thải nhân viên trong cơn nóng nảy. Nhiều cấp phó của ông tại Apple đã làm việc với Jobs nhiều năm liền, và thậm chí một số người đã phải ra đi cũng nói mặc dù Jobs tàn bạo, song họ chưa bao giờ làm việc tốt hơn thế khi ở bên ông. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền: Steve Paul Jobs B - Sự nghiệp-cuộc đời-tính cách • Steve Jobs được biết đến như là cha đẻ của máy tính cá nhân thương mại, cha đẻ của phim họat hình 3D, cha đẻ của vô số công nghệ và kiến trúc máy tính cao cấp, cha đẻ của iPod, iTune và nay là iPhone và sắp tới là Apple TV (một lọai set-top-box để xem phim từ iPod trên màn hình TV). Hiện nay anh được gọi là iCEO của Apple. Phong cách lãnh đạo dân chủ Khái niệm Là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa ra những tác động đến những người dưới quyền. Đặc điểm Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích. Không đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối. Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi cuốn cả tập thể vào việc ra quyết định, thực hiện quyết định. Chú trọng đến hình thức tác động không chính thức, thông qua hệ thống tổ chức không chính thức. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ • Ưu điểm:. Nhược điểm Khích lệ để đưa ra ý kiến, khích 1. 1. Nếu thiếu sự quyết đoán, NQT có thể trở thành người theo lệ tranh luận đuôi cấp dưới, ba phải. Phát huy được năng lực tập thể, 2. 2. Quyết định chậm, bỏ lỡ thời trí tuệ, tính sáng tạo của tập thể. cơ. Tạo cho cấp dưới sự chủ động 3. 3. Nếu không có tài năng thực sự cần thiết. sẽ không dám chịu trách nhiệm Quyết định của nhà quản trị 4. cá nhân. thường được cấp dưới chấp 4. Xảy ra tình trạng “dân chủ giả nhận, ủng hộ và làm theo. hiệu”. Thiết lập được mối quan hệ tốt 5. đẹp. Ông Trương Gia Bình sinh năm 1956 tại Hà Nội. Ông là một trong những thành viên chủ chốt sáng lập ra Công ty Cổ phần FPT (Công ty được thành lập ngày 13/09/1988 với 13 thành viên sáng lập). Từ năm 1988 đến năm 2008, ông Trương Gia Bình là Tổng Ông Trương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO .- Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. - Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. - Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. - Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường. Phân loại • Phong cách lãnh đạo độc đoán: • Phong cách lãnh đạo dân chủ: • Phong cách lãnh đạo tự do: Phân loại: Phong cách lãnh đạo độc đoán: •Ưu điểm: –Nhà quản trị thường là người có tính quyết đoán cao và dứt khoát khi đ ưa ra các quyết định quản trị. –Nhà quản trị thường là người dám chịu trách nhiệm cá nhân v ề các quy ết đ ịnh của mình, dám làm dám chịu, –Trong các trường hợp khẩn cấp thì sự độc đoán chuyên quyền của nhà lãnh đọa đôi khi lại mang lại những hiệu quả bất ngờ. •Nhược điểm: –Không thừa nhận trí tuệ của tập thể, của những người dưới quyền. –Quyết định của các nhà quản trị chuyên quyền thường ít được cấp dưới chấp nhận, đồng tình và làm theo, thậm chí cong dẫn đến sự chống đối của cấp dưới. –Trong tổ chức thường có nhiều ý kiến bất đồng, một số người có tâm lý lo sợ, l ệ thu –Có thể gây nên tình trạng bè phái trong nội bộ đơn vị. •Áp dụng: –Phong cách lãnh đạo trực tiếp rất thích hợp khi có một mệnh l ệnh từ cấp trên mô t ả những gì cần phải làm và phải làm nó như thế nào. –Phong cách quản lý này cũng thích hợp trong trường hợp các nhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm hoặc thiếu những kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền:Steve Paul Jobs A - Giới thiệu Steven Paul Jobs (sinh ngày 24 tháng 2 năm 1955) là tổng giám đốc điều hành của hãng máy tính Apple, ông là một trong những người có ảnh hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền: Steve Paul Jobs B - Sự nghiệp-cuộc đời-tính cách • Tính cách lạm quyền cá nhân của ông cũng nổi tiếng: sa thải nhân viên trong cơn nóng nảy. Nhiều cấp phó của ông tại Apple đã làm việc với Jobs nhiều năm liền, và thậm chí một số người đã phải ra đi cũng nói mặc dù Jobs tàn bạo, song họ chưa bao giờ làm việc tốt hơn thế khi ở bên ông. 1- Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền: Steve Paul Jobs B - Sự nghiệp-cuộc đời-tính cách • Steve Jobs được biết đến như là cha đẻ của máy tính cá nhân thương mại, cha đẻ của phim họat hình 3D, cha đẻ của vô số công nghệ và kiến trúc máy tính cao cấp, cha đẻ của iPod, iTune và nay là iPhone và sắp tới là Apple TV (một lọai set-top-box để xem phim từ iPod trên màn hình TV). Hiện nay anh được gọi là iCEO của Apple. Phong cách lãnh đạo dân chủ Khái niệm Là phong cách mà theo đó nhà quản trị chủ yếu sử dụng uy tín cá nhân để đưa ra những tác động đến những người dưới quyền. Đặc điểm Thường sử dụng hình thức động viên khuyến khích. Không đòi hỏi cấp dưới phục tùng tuyệt đối. Thường thu thập ý kiến của những người dưới quyền, thu hút, lôi cuốn cả tập thể vào việc ra quyết định, thực hiện quyết định. Chú trọng đến hình thức tác động không chính thức, thông qua hệ thống tổ chức không chính thức. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ • Ưu điểm:. Nhược điểm Khích lệ để đưa ra ý kiến, khích 1. 1. Nếu thiếu sự quyết đoán, NQT có thể trở thành người theo lệ tranh luận đuôi cấp dưới, ba phải. Phát huy được năng lực tập thể, 2. 2. Quyết định chậm, bỏ lỡ thời trí tuệ, tính sáng tạo của tập thể. cơ. Tạo cho cấp dưới sự chủ động 3. 3. Nếu không có tài năng thực sự cần thiết. sẽ không dám chịu trách nhiệm Quyết định của nhà quản trị 4. cá nhân. thường được cấp dưới chấp 4. Xảy ra tình trạng “dân chủ giả nhận, ủng hộ và làm theo. hiệu”. Thiết lập được mối quan hệ tốt 5. đẹp. Ông Trương Gia Bình sinh năm 1956 tại Hà Nội. Ông là một trong những thành viên chủ chốt sáng lập ra Công ty Cổ phần FPT (Công ty được thành lập ngày 13/09/1988 với 13 thành viên sáng lập). Từ năm 1988 đến năm 2008, ông Trương Gia Bình là Tổng Ông Trương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong cách lãnh đạo phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo dân chủ phong cách lãnh đạo tự do kỹ năng lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 377 0 0 -
27 trang 322 0 0
-
24 trang 313 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 309 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 199 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 2: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh): Phần 2
361 trang 182 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 169 0 0 -
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 163 0 0 -
7 trang 161 0 0