Phong cách lãnh đạo tác động đến động lực làm việc của nhân viên nghiên cứu tình huống tại bảo hiểm xã hội tỉnh Long An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.66 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu phong cách lãnh đạo tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An, qua đó giúp các nhà lãnh đạo điều chỉnh động lực làm việc của mình nhằm tăng động lực làm việc cho nhân viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách lãnh đạo tác động đến động lực làm việc của nhân viên nghiên cứu tình huống tại bảo hiểm xã hội tỉnh Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 27 – Tháng 04/2021 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN - NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LONG AN Leadership style impact motivation employee work - case study at the Social Insurance of Long An province Phạm Sương Thanh 1 1 Học viên cao học Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam thanhps@longan.vss.gov.vn Tóm tắt — Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu phong cách lãnh đạo tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An, qua đó giúp các nhà lãnh đạo điều chỉnh động lực làm việc của mình nhằm tăng động lực làm việc cho nhân viên. Với mẫu dữ liệu là 200 quan sát, thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, cùng với việc sử dụng phần mềm SPSS 20 để đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định tương quan, phân tích hồi quy, kiểm định sự khác biệt T-test, Oneway ANOVA,... Tác giả xác định 5 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên đó là: (1) Hấp dẫn bằng phẩm chất – IA; (2) Tự quyết – AU; (3) Quan tâm cá nhân – IC; (4) Hấp dẫn hành vi – IB; (5) Kích thích cảm hứng – IM. Abstract — The research is carried out with the aim of studying leadership style that affect the work motivation of employees at Long An Social Insurance, thereby helping leaders adjust their work motivation to increase motivation work force for employees. With a data sample of 200 observations, through qualitative and quantitative research methods, together with using SPSS 20 software to evaluate the reliability of the Cronbach's Alpha scale, analysis of discovery factors EFA, test correlation determination, regression analysis, difference test T-test, Oneway ANOVA,... the author has identified 5 factors that affect employee's work motivation are: (1) Attraction Qualitative – IA; (2) Self-Determination – AU; (3) Personal Interest – IC; (4) Behavioral Attraction – IB; (5) Motivation of Inspiration - IM. Từ khóa — Phong cách lãnh đạo, động lực làm việc, Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An, motivation, Long An province Social Insurance. 1. Đặt vấn đề nghiên cứu Trong nhiều cách tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thì lợi thế về con người được xem là yếu tố cốt lõi. Con người được xem là yếu tố bền vững khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức (Đoàn Gia Dũng, 2005). Đặc biệt trong bối cảnh ngày nay, khi các hoạt động kinh tế, xã hội không ngừng thay đổi, dẫn đến việc phát sinh thêm nhiều vấn đề mới phức tạp hơn. Mỗi quốc gia, tổ chức hay doanh nghiệp cần phải sử dụng một cách hiệu quả nguồn lực mình đang có để phản ứng một cách linh hoạt với các thay đổi bên ngoài, đồng thời tạo lợi thế so với các tổ chức khác. Thông qua ảnh hưởng của lãnh đạo, cách ứng xử và phối hợp hoạt động của nhân sự, tổ chức mới đạt được mục tiêu đặt ra. Bằng cách thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động của tổ chức, nhà quản trị mới biết được liệu tổ chức có đang vận hành đúng theo kế hoạch và mục tiêu đề ra hay không. Trong những năm qua, bên cạnh những thành tích đạt được, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh Long An cũng gặp phải một số khó khăn, đặc biệt về thái độ động lực làm việc của nhân viên. Trong giai đoạn 2017 – 2019, tổng số nhân viên xin ra khỏi ngành chiếm gần 5% tổng số nhân viên. Chính những vấn đề nêu trên, tác giả có những suy nghĩ nghiêm túc về việc làm thế nào để đẩy mạnh động lực làm việc của nhân viên. Tác giả nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Long An nhằm giúp tổ chức sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, phát triển một cách lâu dài và bền vững. 69 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 27 – Tháng 04/2021 2. Lý thuyết về phong cách lãnh đạo 2.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo Theo Nguyễn Hữu Lam (2011) thì “Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó thể hiện khi thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng”. House (1999) chia hành vi của người lãnh đạo ra làm 4 loại: (1) Lãnh đạo định hướng công việc là hoạt động với mục tiêu làm cho cấp dưới biết được sự kì vọng của các cấp lãnh đạo đối với họ. Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc và hướng dẫn cụ thể cách thức hoàn thành nhiệm vụ; (2) Lãnh đạo hỗ trợ bao gồm các hoạt động thể hiện mối quan tâm đến nhu cầu của nhân viên; (3) Lãnh đạo tham gia là người lãnh đạo thường tham khảo ý kiến của nhân viên và sử dụng gợi ý của họ trước khi đi đến một quyết định; (4) Lãnh đạo định hướng thành tích là người lãnh đạo luôn đề ra những mục tiêu thách thức và hi vọng cấp dưới sẽ thực hiện công việc với nỗ lực cao nhất của họ. 2.2. Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc Tổng hợp các nghiên cứu trước, có thể khẳng định mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo với động lực làm việc của nhân viên từ trước tới nay đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định có mối quan hệ mạnh mẽ giữa hành vi lãnh đạo và tạo động lực làm việc cho nhân viên. Hành vi lãnh đạo chuyển đổi cho phép các nhà lãnh đạo nắm bắt mối quan hệ cảm xúc chặt chẽ với nhân viên dưới quyền. Điều này cho thấy nhà lãnh đạo chuyển đổi kích thích sự gắn kết tổ chức tốt hơn, tạo động lực làm việc tốt hơn. Bass và Bamer (1985) nhận định rằng lãnh đạo chuyển đổi tạo điều kiện cho nhân viê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách lãnh đạo tác động đến động lực làm việc của nhân viên nghiên cứu tình huống tại bảo hiểm xã hội tỉnh Long An TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 27 – Tháng 04/2021 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN - NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH LONG AN Leadership style impact motivation employee work - case study at the Social Insurance of Long An province Phạm Sương Thanh 1 1 Học viên cao học Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Long An, Việt Nam thanhps@longan.vss.gov.vn Tóm tắt — Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu phong cách lãnh đạo tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An, qua đó giúp các nhà lãnh đạo điều chỉnh động lực làm việc của mình nhằm tăng động lực làm việc cho nhân viên. Với mẫu dữ liệu là 200 quan sát, thông qua phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, cùng với việc sử dụng phần mềm SPSS 20 để đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định tương quan, phân tích hồi quy, kiểm định sự khác biệt T-test, Oneway ANOVA,... Tác giả xác định 5 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên đó là: (1) Hấp dẫn bằng phẩm chất – IA; (2) Tự quyết – AU; (3) Quan tâm cá nhân – IC; (4) Hấp dẫn hành vi – IB; (5) Kích thích cảm hứng – IM. Abstract — The research is carried out with the aim of studying leadership style that affect the work motivation of employees at Long An Social Insurance, thereby helping leaders adjust their work motivation to increase motivation work force for employees. With a data sample of 200 observations, through qualitative and quantitative research methods, together with using SPSS 20 software to evaluate the reliability of the Cronbach's Alpha scale, analysis of discovery factors EFA, test correlation determination, regression analysis, difference test T-test, Oneway ANOVA,... the author has identified 5 factors that affect employee's work motivation are: (1) Attraction Qualitative – IA; (2) Self-Determination – AU; (3) Personal Interest – IC; (4) Behavioral Attraction – IB; (5) Motivation of Inspiration - IM. Từ khóa — Phong cách lãnh đạo, động lực làm việc, Bảo hiểm Xã hội tỉnh Long An, motivation, Long An province Social Insurance. 1. Đặt vấn đề nghiên cứu Trong nhiều cách tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thì lợi thế về con người được xem là yếu tố cốt lõi. Con người được xem là yếu tố bền vững khó thay đổi nhất trong mọi tổ chức (Đoàn Gia Dũng, 2005). Đặc biệt trong bối cảnh ngày nay, khi các hoạt động kinh tế, xã hội không ngừng thay đổi, dẫn đến việc phát sinh thêm nhiều vấn đề mới phức tạp hơn. Mỗi quốc gia, tổ chức hay doanh nghiệp cần phải sử dụng một cách hiệu quả nguồn lực mình đang có để phản ứng một cách linh hoạt với các thay đổi bên ngoài, đồng thời tạo lợi thế so với các tổ chức khác. Thông qua ảnh hưởng của lãnh đạo, cách ứng xử và phối hợp hoạt động của nhân sự, tổ chức mới đạt được mục tiêu đặt ra. Bằng cách thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động của tổ chức, nhà quản trị mới biết được liệu tổ chức có đang vận hành đúng theo kế hoạch và mục tiêu đề ra hay không. Trong những năm qua, bên cạnh những thành tích đạt được, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh Long An cũng gặp phải một số khó khăn, đặc biệt về thái độ động lực làm việc của nhân viên. Trong giai đoạn 2017 – 2019, tổng số nhân viên xin ra khỏi ngành chiếm gần 5% tổng số nhân viên. Chính những vấn đề nêu trên, tác giả có những suy nghĩ nghiêm túc về việc làm thế nào để đẩy mạnh động lực làm việc của nhân viên. Tác giả nghiên cứu về động lực làm việc của nhân viên tại BHXH tỉnh Long An nhằm giúp tổ chức sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, phát triển một cách lâu dài và bền vững. 69 TẠP CHÍ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP Số 27 – Tháng 04/2021 2. Lý thuyết về phong cách lãnh đạo 2.1. Khái niệm phong cách lãnh đạo Theo Nguyễn Hữu Lam (2011) thì “Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi người đó thể hiện khi thực hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác theo nhận thức của đối tượng”. House (1999) chia hành vi của người lãnh đạo ra làm 4 loại: (1) Lãnh đạo định hướng công việc là hoạt động với mục tiêu làm cho cấp dưới biết được sự kì vọng của các cấp lãnh đạo đối với họ. Xây dựng kế hoạch thực hiện công việc và hướng dẫn cụ thể cách thức hoàn thành nhiệm vụ; (2) Lãnh đạo hỗ trợ bao gồm các hoạt động thể hiện mối quan tâm đến nhu cầu của nhân viên; (3) Lãnh đạo tham gia là người lãnh đạo thường tham khảo ý kiến của nhân viên và sử dụng gợi ý của họ trước khi đi đến một quyết định; (4) Lãnh đạo định hướng thành tích là người lãnh đạo luôn đề ra những mục tiêu thách thức và hi vọng cấp dưới sẽ thực hiện công việc với nỗ lực cao nhất của họ. 2.2. Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc Tổng hợp các nghiên cứu trước, có thể khẳng định mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo với động lực làm việc của nhân viên từ trước tới nay đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau. Nhiều nghiên cứu đã khẳng định có mối quan hệ mạnh mẽ giữa hành vi lãnh đạo và tạo động lực làm việc cho nhân viên. Hành vi lãnh đạo chuyển đổi cho phép các nhà lãnh đạo nắm bắt mối quan hệ cảm xúc chặt chẽ với nhân viên dưới quyền. Điều này cho thấy nhà lãnh đạo chuyển đổi kích thích sự gắn kết tổ chức tốt hơn, tạo động lực làm việc tốt hơn. Bass và Bamer (1985) nhận định rằng lãnh đạo chuyển đổi tạo điều kiện cho nhân viê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phong cách lãnh đạo Nghệ thuật lãnh đạo Hành vi tổ chức Bảo hiểm xã hội Thang đo động viên nhân viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 375 0 0 -
27 trang 321 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 308 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
18 trang 214 0 0
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 214 3 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 197 0 0 -
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 189 0 0