Danh mục

Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Di Niên từng dày công nghiên cứu để viết một cuốn sách về “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”. Bài viết này giới thiệu và phân tích kĩ hơn một số nét khái quát trong phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh: Bản lĩnh, khôn khéo, giản dị, gần gũi, tinh tế, lịch lãm, trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh142 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI PHONG CÁCH NGOẠ NGOẠI GIAO HỒ HỒ CHÍ MINH Vũ Thị Hà1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắtắt: Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Di Niên từng dày công nghiên cứu ñể viết một cuốn sách về “Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh”. Ông cho rằng phong cách ngoại giao của Hồ Chí Minh gồm: tư duy ñộc lập tự chủ, sáng tạo, ứng xử linh hoạt; nói giản dị, dễ cảm hóa, thuyết phục và viết ngắn gọn, hàm súc, dễ hiểu. Bài viết này giới thiệu và phân tích kĩ hơn một số nét khái quát trong phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh: bản lĩnh, khôn khéo, giản dị, gần gũi, tinh tế, lịch lãm, trí tuệ. Từ khóa: khóa Hồ Chí Minh, phong cách ngoại giao, bản lĩnh, trí tuệ, khôn khéo.1. MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh – người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Quânñội nhân dân và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhà hoạt ñộng lỗi lạc của phong trào cộng sảnvà công nhân quốc tế, ñược suy tôn là anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóakiệt xuất. Hồ Chí Minh, nhà ngoại giao kiệt xuất, người sáng lập nền ngoại giao Việt Namhiện ñại, Người ñã từng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao của Chính phủ Việt Nam Dân chủCộng hòa trong giai ñoạn 1945 – 1946, khi cách mạng nước ta vừa thành công, phải ñốiphó với thù trong giặc ngoài, vận mệnh ngàn cân treo sợi tóc. Ngoại giao Việt Nam thờiñại Hồ Chí Minh là bước ngoặt lớn nhất trong lịch sử ngoại giao của dân tộc ta. Trong suốt mấy chục năm trên cương vị lãnh ñạo ñất nước, Người quan tâm chỉ ñạosát sao công tác ñối ngoại, nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc và thời ñại, ñóng gópxứng ñáng vào sự nghiệp vẻ vang của dân tộc. Với các cương vị trong nước và hoạt ñộngquốc tế phong phú, Hồ Chí Minh tiếp cận thực tiễn Việt Nam và thế giới, phát triển và ñềxuất nhiều nguyên lý, quan ñiểm, luận ñiểm về thời ñại và về ñường lối quốc tế, chính sáchñối ngoại và ngoại giao Việt Nam. Trong toàn bộ nội dung phong phú của tư tưởng, ñạoñức, phong cách Hồ Chí Minh, việc tìm hiểu một số ñặc ñiểm trong phong cách ngoại giaoHồ Chí Minh có một vị trí rất quan trọng, có ý nghĩa thiết thực ñối với việc thực hiệnñường lối, chính sách ñối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam.1 Nhận bài ngày 15.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Vũ Thị Hà; Email:vtha@daihocthud.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 1432. NỘI DUNG2.1. Phong cách ứng xử bản lĩnh, tự tin và khôn khéo của Hồ Chí Minh ñể giữvững mục tiêu ñấu tranh vì ñộc lập, tự do và hòa bình của dân tộc Sự kiên ñịnh giữ vững nguyên tắc ñộc lập, tự chủ nhưng lại hết sức mềm dẻo, linhhoạt trong sách lược; khéo léo và bản lĩnh ñể ñấu tranh ngoại giao trước kẻ thù ñể giành,giữ và bảo vệ nền ñộc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân Việt Nam tạo thành nét ñặc sắctrong phong cách ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày 18/6/1919, thay mặt nhữngngười Việt Nam yêu nước tại Pháp, Người lấy tên là Nguyễn Ái Quốc ñã gửi tới Hội nghịVéc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam. Với phong cách tự tin và khiêm nhường, bảnyêu sách tỏ lòng kính trọng và hi vọng ở các nước ñồng minh thắng trận mở ra một thời ñạimới, sẽ thực hiện lời hứa của mình với các dân tộc thuộc ñịa và nửa thuộc ñịa. Bản yêusách ñó không ñược Hội nghị Véc-xai chấp nhận, nhưng ñã vạch trần bản chất của cácnước ñế quốc rằng những lời tuyên bố của các nhà chính trị ñế quốc về quyền tự do, dânchủ và quyền tự quyết của các dân tộc mà ñiển hình là chương trình 14 ñiểm của Tổngthống Mĩ Uyn-xơn chỉ là trò bịp các dân tộc nhỏ yếu. Bản yêu sách ñã tác ñộng mạnh mẽñến người Việt Nam trong nước và nước ngoài. Một người Việt Nam dũng cảm với tên gọilà Nguyễn Ái Quốc lần ñầu tiên ñã dám ñưa vấn ñề chính trị của Việt Nam ra quốc tế, ñòicho Việt Nam có những quyền lợi cơ bản chính ñáng, thiết thực. Đây là dấu hiệu mới củacuộc ñấu tranh của nhân dân Việt Nam trên ñường ñi ñến ñộc lập dân tộc. Lúc hoạt ñộng ởPháp, khi ñược nữ chiến sĩ Rose hỏi tại sao bỏ phiếu tán thành Quốc tế III, Người trả lời:“Rất giản ñơn, Đệ tam quốc tế nói sẽ giúp ñỡ dân tộc bị áp bức giành lại tự do và ñộc lập.Vì vậy tôi ñã bỏ phiếu tán thành. Tự do cho ñồng bào tôi, ñộc lập cho Tổ quốc tôi, ñấy làtất cả những ñiều tôi muốn” [1, tr.52]. Và cả khi ñứng trước kẻ thù của dân tộc, Người luônngẩng cao ñầu, tự tin và bản lĩnh. Cuối tháng 6/1922, viên toàn quyền Đông Dương An-beXa-rô cho gọi Người lên ñể nhắc nhở, cảnh cáo trước những hoạt ñộng cách mạng ở Pháp.An-be Xa-rô tìm mọi cách mua chuộc Nguyễn Ái Quốc từ dọa nạt ñến vuốt ve, ôn tồn.Nguyễn Ái Quốc ñã bình tĩnh, khẳng khái ñáp trả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: