Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 356.41 KB
Lượt xem: 56
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non" trình bày về quy trình phòng chống bạo lực học đường với các điều kiện, nguyên tắc và các bước thực hiện cụ thể phù hợp với mức độ của từng tình huống được đề cập trong bài viết sẽ là gợi ý cho các cơ sở Giáo dục Mầm non tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn công tác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh, TS. Nguyễn Thị Thu Hà Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt: Bạo lực học học đường (BLHĐ) là yếu tố gây ra những hậu quảnghiêm trọng đối với thể chất, tâm lý, hành vi, các mối quan hệ xã hội của nhữngngười tham gia vào môi trường giáo dục (MTGD). Quy trình phòng chống BLHĐvới các điều kiện, nguyên tắc và các bước thực hiện cụ thể phù hợp với mức độ củatừng tình huống được đề cập trong bài viết sẽ là gợi ý cho các cơ sở Giáo dục Mầmnon (GDMN) tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn công tác. Giới thiệu BLHĐ gây nhiều bức xúc và lo lắng cho gia đình, cộng đồng xã hội trongthời gian gần đây, phòng chống BLHĐ đã trở thành vấn đề cấp bách cần được triểnkhai. Dựa trên các kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, kết quả hoạtđộng nghiên cứu hợp tác giữa Trung tâm Nghiên cứu GDMN - Viện KHGD ViệtNam và tổ chức Unicef, bài viết làm rõ các khái niệm có liên quan đến BLHĐ vàphòng chống BLHĐ, chỉ ra các hình thức, biểu hiện và nguyên nhân của BLHĐ ởcơ sở GDMN, từ đó, đề xuất quy trình phòng chống BLHĐ ở các cơ sở GDMN. Bài viết sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu thứ cấp, phân tích- tổnghợp lý thuyết; phân loại - hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến nội dung nghiêncứu; Nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia về phòng chống BLHĐ ở cơ sởGDMN; Kết hợp với nghiên cứu định lượng và định tính để tìm hiểu sâu về thựctrạng BLHĐ trong các cơ sở GDMN ở các địa phương được chọn khảo sát. Cácnhận định từ nghiên cứu được điều chỉnh trên cơ sở tham vấn ý kiến chuyên gia. 1. Các khái niệm được dùng trong bài báo + Bạo lực trẻ em: là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thânthể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và cáchành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em. (Điều 4, Luậttrẻ em). + Bạo lực học đường: là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tínhmiệt thị, đe dọa hoặc tẩy chay, thờ ơ, bỏ mặc hoặc dùng sức mạnh thể chất để 13khủng bố người khác để lại thương tích trên cơ thể thậm chí dẫn đến tử vonghoặc gây tổn thương đến tâm lý cho những đối tượng tham gia vào quá trìnhchăm sóc, giáo dục ở cơ sở GDMN. + Phòng, chống BLHĐ ở các cơ sở GDMN: Phòng chống BLHĐ ở cơ sởGDMNlà những biện pháp nhằm ngăn ngừa và xử lý tình huống bạo lực xảy ravới những đối tượng có liên quan trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình chăm sócgiáo dục trẻ em ở cơ sở giáo dục mầm non. 2. Hình thức, biểu hiện của bạo lực học đường và nguyên nhân Qua phân tích kết quả nghiên cứu do tổ chức WHO, Unesco, Plan…côngbố và kết quả rà soát các văn bản pháp lý có liên quan: Công ước về Quyền Trẻem (CRC) và kế hoạch hành động xóa bỏ bạo lực đối với trẻ em ở Khu vựcĐông Nam Á, Luật Trẻ em, 2016 thì BLHĐ ở cơ sở GDMN cho phép rút ra cácnhận định: 2.1. Các hình thức và biểu hiện của BLHĐ đối với trẻ mầm non Bạo lực thể chất: là việc một đối tượng/ nhóm đối tượng cố ý sử dụng vũlực có khả năng làm tổn hại gây ra tử vong hoặc không gây ra tử vong cho ngườikhác. Bạo lực thể chất bao gồm, nhưng không giới hạn, các hình thức: tra tấn,đối xử hoặc trừng phạt độc ác, phi nhân tính; Các hình thức trừng phạt thân thể,ép buộc người khác vào những tư thế khó chịu, tấn công bằng tay hoặc một đồvật, ép ăn uống, cho sử dụng những chất kích thích hoặc chất độc hại cho cơ thể(như thuốc mê, chất gây nghiện, chất độc…); Ngăn cản không đáp ứng các nhucầu cơ bản của cơ thể: ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân; Bị một hay nhómđối tượng bắt nạt thân thể và ăn hiếp. Bạo lực tình dục bao gồm bất kỳ hành động tình dục hay ý định thựchiện hành động tình dục nào với người khác mà không được sự đồng ý hoặcthực hiện các hành động xúi giục hoặc cưỡng ép, đe dọa hoặc ép buộc trẻ emtham gia vào bất kỳ hành động tình dục nào. Bạo lực tình dục bao gồm, nhưngkhông giới hạn, các hình thức: Quấy rối, tấn công tình dục, cưỡng hiếp ngườikhác; vuốt ve mơn trớn, cưỡng hiếp và tấn công tình dục trẻ em; sử dụng trẻem/người khác để lạm dụng và bóc lột tình dục vì mục đích thương mại; tộiphạm mạng/Lạm dụng và bóc lột tình dục trực tuyến/qua mạng hoặc bằng côngnghệ số. 14 Bạo lực tinh thần là ngược đãi, lạm dụng tinh thần, lạm dụng bằng lờinói, lạm dụng tình cảm hoặc thờ ơ, xao nhãng gây ra những suy nghĩ, cảm xúctiêu cực, lo lắng sợ hãi làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và cuộc sống của ngườikhác. Nó bao gồm, nhưng không giới hạn, các hình thức: tác động tổn hại liêntục tới người khác và trẻ em như hạ thấp, xúc phạm, chê bai; tất cả các hình thứcvi phạm sự riêng tư và vi phạm sự bảo mật có thể gây ra tác động tâm lý có hạicho người khác; gây sợ hãi, hăm dọa, đe dọa; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng, chống bạo lực học đường ở cơ sở giáo dục mầm non PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Trinh, TS. Nguyễn Thị Thu Hà Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tóm tắt: Bạo lực học học đường (BLHĐ) là yếu tố gây ra những hậu quảnghiêm trọng đối với thể chất, tâm lý, hành vi, các mối quan hệ xã hội của nhữngngười tham gia vào môi trường giáo dục (MTGD). Quy trình phòng chống BLHĐvới các điều kiện, nguyên tắc và các bước thực hiện cụ thể phù hợp với mức độ củatừng tình huống được đề cập trong bài viết sẽ là gợi ý cho các cơ sở Giáo dục Mầmnon (GDMN) tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn công tác. Giới thiệu BLHĐ gây nhiều bức xúc và lo lắng cho gia đình, cộng đồng xã hội trongthời gian gần đây, phòng chống BLHĐ đã trở thành vấn đề cấp bách cần được triểnkhai. Dựa trên các kết quả nghiên cứu đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, kết quả hoạtđộng nghiên cứu hợp tác giữa Trung tâm Nghiên cứu GDMN - Viện KHGD ViệtNam và tổ chức Unicef, bài viết làm rõ các khái niệm có liên quan đến BLHĐ vàphòng chống BLHĐ, chỉ ra các hình thức, biểu hiện và nguyên nhân của BLHĐ ởcơ sở GDMN, từ đó, đề xuất quy trình phòng chống BLHĐ ở các cơ sở GDMN. Bài viết sử dụng phương pháp hồi cứu tài liệu thứ cấp, phân tích- tổnghợp lý thuyết; phân loại - hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến nội dung nghiêncứu; Nghiên cứu kinh nghiệm các quốc gia về phòng chống BLHĐ ở cơ sởGDMN; Kết hợp với nghiên cứu định lượng và định tính để tìm hiểu sâu về thựctrạng BLHĐ trong các cơ sở GDMN ở các địa phương được chọn khảo sát. Cácnhận định từ nghiên cứu được điều chỉnh trên cơ sở tham vấn ý kiến chuyên gia. 1. Các khái niệm được dùng trong bài báo + Bạo lực trẻ em: là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thânthể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và cáchành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em. (Điều 4, Luậttrẻ em). + Bạo lực học đường: là hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tínhmiệt thị, đe dọa hoặc tẩy chay, thờ ơ, bỏ mặc hoặc dùng sức mạnh thể chất để 13khủng bố người khác để lại thương tích trên cơ thể thậm chí dẫn đến tử vonghoặc gây tổn thương đến tâm lý cho những đối tượng tham gia vào quá trìnhchăm sóc, giáo dục ở cơ sở GDMN. + Phòng, chống BLHĐ ở các cơ sở GDMN: Phòng chống BLHĐ ở cơ sởGDMNlà những biện pháp nhằm ngăn ngừa và xử lý tình huống bạo lực xảy ravới những đối tượng có liên quan trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình chăm sócgiáo dục trẻ em ở cơ sở giáo dục mầm non. 2. Hình thức, biểu hiện của bạo lực học đường và nguyên nhân Qua phân tích kết quả nghiên cứu do tổ chức WHO, Unesco, Plan…côngbố và kết quả rà soát các văn bản pháp lý có liên quan: Công ước về Quyền Trẻem (CRC) và kế hoạch hành động xóa bỏ bạo lực đối với trẻ em ở Khu vựcĐông Nam Á, Luật Trẻ em, 2016 thì BLHĐ ở cơ sở GDMN cho phép rút ra cácnhận định: 2.1. Các hình thức và biểu hiện của BLHĐ đối với trẻ mầm non Bạo lực thể chất: là việc một đối tượng/ nhóm đối tượng cố ý sử dụng vũlực có khả năng làm tổn hại gây ra tử vong hoặc không gây ra tử vong cho ngườikhác. Bạo lực thể chất bao gồm, nhưng không giới hạn, các hình thức: tra tấn,đối xử hoặc trừng phạt độc ác, phi nhân tính; Các hình thức trừng phạt thân thể,ép buộc người khác vào những tư thế khó chịu, tấn công bằng tay hoặc một đồvật, ép ăn uống, cho sử dụng những chất kích thích hoặc chất độc hại cho cơ thể(như thuốc mê, chất gây nghiện, chất độc…); Ngăn cản không đáp ứng các nhucầu cơ bản của cơ thể: ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh cá nhân; Bị một hay nhómđối tượng bắt nạt thân thể và ăn hiếp. Bạo lực tình dục bao gồm bất kỳ hành động tình dục hay ý định thựchiện hành động tình dục nào với người khác mà không được sự đồng ý hoặcthực hiện các hành động xúi giục hoặc cưỡng ép, đe dọa hoặc ép buộc trẻ emtham gia vào bất kỳ hành động tình dục nào. Bạo lực tình dục bao gồm, nhưngkhông giới hạn, các hình thức: Quấy rối, tấn công tình dục, cưỡng hiếp ngườikhác; vuốt ve mơn trớn, cưỡng hiếp và tấn công tình dục trẻ em; sử dụng trẻem/người khác để lạm dụng và bóc lột tình dục vì mục đích thương mại; tộiphạm mạng/Lạm dụng và bóc lột tình dục trực tuyến/qua mạng hoặc bằng côngnghệ số. 14 Bạo lực tinh thần là ngược đãi, lạm dụng tinh thần, lạm dụng bằng lờinói, lạm dụng tình cảm hoặc thờ ơ, xao nhãng gây ra những suy nghĩ, cảm xúctiêu cực, lo lắng sợ hãi làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và cuộc sống của ngườikhác. Nó bao gồm, nhưng không giới hạn, các hình thức: tác động tổn hại liêntục tới người khác và trẻ em như hạ thấp, xúc phạm, chê bai; tất cả các hình thứcvi phạm sự riêng tư và vi phạm sự bảo mật có thể gây ra tác động tâm lý có hạicho người khác; gây sợ hãi, hăm dọa, đe dọa; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội thảo khoa học giáo dục Giáo dục mầm non Bạo lực học học đường Phòng chống bạo lực học đường Môi trường giáo dục Quy trình phòng chống bạo lực học đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 945 6 0
-
16 trang 531 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 168 0 0