![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phòng chống bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi: Phần 1
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.85 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh truyền nhiễm hay còn gọi là bệnh lây, là dạng bệnh rất phổ biến trong chăn nuôi. Bệnh có khả năng lây lan diện rộng bằng nhiều đường khác nhau và có thể trở thành vùng dịch với số lượng lớn vật nuôi nhiễm bệnh. Phần 1 cuốn “Phòng chống bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi” sẽ giới thiệu sâu hơn về bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi: Phần 1 Bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi và cách phòng chốngNGUYÊNọc LIỆU B Ệ N H T R U Y È N N H IẺ M TRO N G CHĂN NUÔIVÀ C Á C H PH Ò N G C H Ó N G NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG NGUYỀN VĂN THƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất bản: ĐOÀN MINH TU ẨN Biên tập: KIM THU Thiết kếbìa: KIM THANH Trình bày: MINH THƯ In 1.000 cuốn, khuôn khổ 13x 19 cm.Tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc.Đãng ký kế hoạch xuất bản số: 288 - 2013/CXB/l 0 1-08/TN.Quyết định xuất bản số: I46/QĐ - TN, ngày 22/7/2013.In xong và nộp lưu chiểu tháng 4 năm 2014. NGUYÊN VÃN THƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG CHĂN NUÔIVÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG NHÀ XU ÁT BẢN THANH NIÊN CHƯƠNG 1 BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở VẬT NUÔI 1. Hiện tượng nhiễm trù n g Nhiễm trùng là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh làvi sinh vật xâm nhập vào cơ thể động vật trong nhữngđiều kiện nhất định của ngoại cảnh. Như vậy nhiễm trùng là một trạng thái đặc biệt củacơ thể. là kết quả xảy ra khi mầm bệnh xâm nhập vàocơ thể, gặp những điều kiện thích hợp cho sự phát triển,sinh sôi nảy nở và phát huy tác hại của nó. Nhưng đồngthời cũng kích thích cơ thể phản ứng lại, bằng cách huyđộng mọi cơ năng bảo vệ để chống đỡ. Hiện tượng đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh diễnra trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh nênnó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác. Ảnhhường cùa các loại yếu tố đó dẫn đến kết quả là xảy rahiện tượng nhiễm trùng. 2. Các điều kiện để mầm bệnh gây đưọc nhiễmtrùng /. Tính gây bệnh Một trong những tính chất cơ bản của mầm bệnhthể hiện qua tính gây bệnh của chúng. Đây là điều kiệnđầu tiên, cơ bản nhất để mầm bệnh gây được nhiễmtrùng. 5 Mầm bệnh thu được khá năng này qua quá trình tiệnhoá thích nghi của nó trên cơ thê. Khả năng nàỵ gãn liênvới đặc tính ký sinh cùa mầm bệnh và có tính chất chuyênbiệt: một loại mầm bệnh chi gây được một bệnh nhâtđịnh. Mầm bệnh trone. thiên nhiên có nhiêu loại: loại hoạisinh, loại vừa sống ký sinh vừa hoại sinh, loại ký sinhbắt buộc chỉ sống và phát triển trong cơ thê và gây táchại đối với cơ thể. Nghiên cứu đời sống vi sinh vật người ta thấy nhiềuloại vi khuẩn sống ở môi trường dần dần thích ứng trêncơ thể sinh vật, ban đầu là loại ký sinh không thườngxuyên sau thành ký sinh bắt buộc và cơ thể trờ thànhmôi trường sống thuận lợi duy nhất đổi với chúng. Sự thích nghi của mầm bệnh dần dần tạo cho chúngnhững kiểu trao đổi chất khác nhau, có hình thái và đặcđiểm sinh lý đặc trưng cho từng loài« đặc tính này đượctruyền từ đời này qua đời khác. Mầm bệnh cũng có xu hướng cư trú và sinh sản ởnhững tổ chức nhất định hoặc với mỗi loại động vậtnhất định: virut lở mồm long móng, vi khuẩn tỵ thưhoặc gây bệnh cho tất cả các loài như viruí dại, vikhuẩn nhiệt thán... 2. Độc lực Mâm bệnh tuy đã có tính gây bệnh nhưng muốn gâyđược nhiễm trùng cần phái có độc lực.6 Độc lực biểu hiện mức độ cụ thê cùa tính gây bệnh.Nhưng khái niệm độc lực không chi nói về đặc tính cuamầm bệnh, mà còn nói lên sự chống đỡ của cơ thê. vìmột mầm bệnh có thể có độc lực đối với cá thể này,loài này nhưng lại không có độc lực đối với cả thểkhác, loài khác. Một mầm bệnh có độc lực là do nó có khá năngxâm nhập và phát triển trong cơ thể. trong quá trình đónó tiết ra nhũng chất độc, những chất ngăn cản cơ nãngbảo vệ cùa cơ thể hoặc phá huý tồ chức cùa cơ thể. Độc lực của mầm bệnh không cổ định mà rất dề bịbiến đổi do tác động cùa cơ thể và ngoại cảnh. Độc lựccủa mầm bệnh cũng có thể được làm tăng hoặc giámhoặc mất hoàn toàn bằng phương pháp nhân tạo hoặc bịbiến đổi. trong tự nhiên. Người ta đã lợi dụng tính chấtnày trong việc phòng chổng bệnh như tiêu độc, chế cácloại vắcxin... Trong phòng thí nghiệm người ta có quy ước đểtính độc lực cùa mầm bệnh, đó là liều gây chết ít nhất(DLM). tức là dùng số lượng mầm bệnh ít nhất nuôitrong những điều kiện nhất định về môi trường, nhiệtđộ. thời gian cỏ thể giết chết một động vật nhất địnhtrong những điều kiện nhất định hoặc xác định liều gâychết 50% động vật thí nghiệm (LD50). 3. Số lượng Muốn gây được bệnh thì mầm bệnh phải có sốlượng nhất định. Độc lực đi đôi với sổ lượng mầm bệnhnhiễm vào cơ thể. số lượng càng nhiều bệnh thẻ hiệncàng nặng. Tuy nhiên có loại mầm bệnh chi cần số lượng rât ítcũng đủ để gây bệnh (virut dịch tá lợn. vi khuânPasteurela multocida) nhưng có loại phài cân sô lượngnhiều mới gây được bệnh (virut loét da quăn tai, vikhuẩn nhiệt thán, Brucella). Để xác định tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng chống bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi: Phần 1 Bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi và cách phòng chốngNGUYÊNọc LIỆU B Ệ N H T R U Y È N N H IẺ M TRO N G CHĂN NUÔIVÀ C Á C H PH Ò N G C H Ó N G NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG CHĂN NUÔI VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG NGUYỀN VĂN THƯỜNG Chịu trách nhiệm xuất bản: ĐOÀN MINH TU ẨN Biên tập: KIM THU Thiết kếbìa: KIM THANH Trình bày: MINH THƯ In 1.000 cuốn, khuôn khổ 13x 19 cm.Tại Xí nghiệp in Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc.Đãng ký kế hoạch xuất bản số: 288 - 2013/CXB/l 0 1-08/TN.Quyết định xuất bản số: I46/QĐ - TN, ngày 22/7/2013.In xong và nộp lưu chiểu tháng 4 năm 2014. NGUYÊN VÃN THƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRONG CHĂN NUÔIVÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG NHÀ XU ÁT BẢN THANH NIÊN CHƯƠNG 1 BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở VẬT NUÔI 1. Hiện tượng nhiễm trù n g Nhiễm trùng là hiện tượng xảy ra khi mầm bệnh làvi sinh vật xâm nhập vào cơ thể động vật trong nhữngđiều kiện nhất định của ngoại cảnh. Như vậy nhiễm trùng là một trạng thái đặc biệt củacơ thể. là kết quả xảy ra khi mầm bệnh xâm nhập vàocơ thể, gặp những điều kiện thích hợp cho sự phát triển,sinh sôi nảy nở và phát huy tác hại của nó. Nhưng đồngthời cũng kích thích cơ thể phản ứng lại, bằng cách huyđộng mọi cơ năng bảo vệ để chống đỡ. Hiện tượng đấu tranh giữa cơ thể và mầm bệnh diễnra trong những điều kiện nhất định của ngoại cảnh nênnó còn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác. Ảnhhường cùa các loại yếu tố đó dẫn đến kết quả là xảy rahiện tượng nhiễm trùng. 2. Các điều kiện để mầm bệnh gây đưọc nhiễmtrùng /. Tính gây bệnh Một trong những tính chất cơ bản của mầm bệnhthể hiện qua tính gây bệnh của chúng. Đây là điều kiệnđầu tiên, cơ bản nhất để mầm bệnh gây được nhiễmtrùng. 5 Mầm bệnh thu được khá năng này qua quá trình tiệnhoá thích nghi của nó trên cơ thê. Khả năng nàỵ gãn liênvới đặc tính ký sinh cùa mầm bệnh và có tính chất chuyênbiệt: một loại mầm bệnh chi gây được một bệnh nhâtđịnh. Mầm bệnh trone. thiên nhiên có nhiêu loại: loại hoạisinh, loại vừa sống ký sinh vừa hoại sinh, loại ký sinhbắt buộc chỉ sống và phát triển trong cơ thê và gây táchại đối với cơ thể. Nghiên cứu đời sống vi sinh vật người ta thấy nhiềuloại vi khuẩn sống ở môi trường dần dần thích ứng trêncơ thể sinh vật, ban đầu là loại ký sinh không thườngxuyên sau thành ký sinh bắt buộc và cơ thể trờ thànhmôi trường sống thuận lợi duy nhất đổi với chúng. Sự thích nghi của mầm bệnh dần dần tạo cho chúngnhững kiểu trao đổi chất khác nhau, có hình thái và đặcđiểm sinh lý đặc trưng cho từng loài« đặc tính này đượctruyền từ đời này qua đời khác. Mầm bệnh cũng có xu hướng cư trú và sinh sản ởnhững tổ chức nhất định hoặc với mỗi loại động vậtnhất định: virut lở mồm long móng, vi khuẩn tỵ thưhoặc gây bệnh cho tất cả các loài như viruí dại, vikhuẩn nhiệt thán... 2. Độc lực Mâm bệnh tuy đã có tính gây bệnh nhưng muốn gâyđược nhiễm trùng cần phái có độc lực.6 Độc lực biểu hiện mức độ cụ thê cùa tính gây bệnh.Nhưng khái niệm độc lực không chi nói về đặc tính cuamầm bệnh, mà còn nói lên sự chống đỡ của cơ thê. vìmột mầm bệnh có thể có độc lực đối với cá thể này,loài này nhưng lại không có độc lực đối với cả thểkhác, loài khác. Một mầm bệnh có độc lực là do nó có khá năngxâm nhập và phát triển trong cơ thể. trong quá trình đónó tiết ra nhũng chất độc, những chất ngăn cản cơ nãngbảo vệ cùa cơ thể hoặc phá huý tồ chức cùa cơ thể. Độc lực của mầm bệnh không cổ định mà rất dề bịbiến đổi do tác động cùa cơ thể và ngoại cảnh. Độc lựccủa mầm bệnh cũng có thể được làm tăng hoặc giámhoặc mất hoàn toàn bằng phương pháp nhân tạo hoặc bịbiến đổi. trong tự nhiên. Người ta đã lợi dụng tính chấtnày trong việc phòng chổng bệnh như tiêu độc, chế cácloại vắcxin... Trong phòng thí nghiệm người ta có quy ước đểtính độc lực cùa mầm bệnh, đó là liều gây chết ít nhất(DLM). tức là dùng số lượng mầm bệnh ít nhất nuôitrong những điều kiện nhất định về môi trường, nhiệtđộ. thời gian cỏ thể giết chết một động vật nhất địnhtrong những điều kiện nhất định hoặc xác định liều gâychết 50% động vật thí nghiệm (LD50). 3. Số lượng Muốn gây được bệnh thì mầm bệnh phải có sốlượng nhất định. Độc lực đi đôi với sổ lượng mầm bệnhnhiễm vào cơ thể. số lượng càng nhiều bệnh thẻ hiệncàng nặng. Tuy nhiên có loại mầm bệnh chi cần số lượng rât ítcũng đủ để gây bệnh (virut dịch tá lợn. vi khuânPasteurela multocida) nhưng có loại phài cân sô lượngnhiều mới gây được bệnh (virut loét da quăn tai, vikhuẩn nhiệt thán, Brucella). Để xác định tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi Phòng chống bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi Mầm bệnh nhiễm trùng Lan truyền bệnhTài liệu liên quan:
-
5 trang 128 1 0
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 120 0 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 96 0 0 -
88 trang 93 0 0
-
143 trang 55 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 46 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở chó mèo
6 trang 38 0 0 -
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 38 0 0 -
34 trang 38 1 0
-
5 trang 35 0 0