Phòng ngừa, chữa trị bệnh thuỷ đậu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.39 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh thuỷ đậu (Chickenpox) hay còn gọi dân dã là bệnh trái rạ hay bỏng rạ, là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ lây, thường gặp ở trẻ nhỏ, thủ phạm chính là do virus Varicella zoster.Nhiều người coi đây là căn bệnh ít nguy hiểm nên dễ bỏ qua. Bệnh thường kéo dài hai tuần và nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây biến chứng và tử vong.Triệu chứng Bệnh thuỷ đậu ở trẻ lúc mới phát bệnh thường không sốt nhưng lại phát bóng nước đột ngột còn ở người lớn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa, chữa trị bệnh thuỷ đậu Phòng ngừa, chữa trị bệnh thuỷ đậu Bệnh thuỷ đậu (Chickenpox) hay còn gọi dân dã là bệnh trái rạ haybỏng rạ, là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ lây, thường gặp ở trẻ nhỏ, thủphạm chính là do virus Varicella zoster. Nhiều người coi đây là căn bệnh ít nguy hiểm nên dễ bỏ qua. Bệnh thườngkéo dài hai tuần và nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây biến chứngvà tử vong. Triệu chứng Bệnh thuỷ đậu ở trẻ lúc mới phát bệnh thường không sốt nhưng lại phátbóng nước đột ngột còn ở người lớn thì ngược lại, có tiền chứng sốt, mệt mỏi,biếng ăn và đau cơ. Khi nhiễm bệnh, các nốt thuỷ đậu xuất hiện rất nhanh trongvòng một ngày trên toàn thân, có người mọc thưa có người mọc dày, kể cả trongcổ họng, trong mắt, niêm mạc và trong bộ phận sinh dục. Lúc đầu những nốt nàycó màu đỏ trông giống như ban sởi, vài giờ sau thành nốt phồng. Tuỳ theo sứckhoẻ của trẻ mà trong vòng 1-2 tuần, nốt đậu đóng vảy và bong ra. Trong quá trìnhphát bệnh xuất hiện các nốt đậu thường đi kèm với các triệu chứng như sốt, đaubụng, đau đầu, ho nhẹ và người khó chịu, riêng ở nhóm trẻ khoẻ mạnh thì các dấuhiệu này thường không đáng kể. Còn ở phụ nữ có thai lại dễ mắc bệnh ở giai đoạnđầu, nếu mắc bệnh gần sát đến ngày sinh thì rủi ro đối với thai nhi là rất lớn. Nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao Là căn bệnh truyền nhiễm nên nguy cơ lây lan từ người sang người là rấtlớn (trên 90%). Tỷ lệ trẻ mắc bệnh thuỷ đậu rất cao, nhất là nhóm từ 5-11 tuổichưa tiêm phòng vắcxin (khoảng trên 50%) và rất ít khi xảy ra ở nhóm dưới 6tháng tuổi. Người lớn nếu khi còn nhỏ chưa mắc bệnh thì nguy cơ mắc bệnh rấtcao. Các biến chứng của bệnh thuỷ đậu Khi bị nhiễm bệnh, virus Varicella zoster sẽ còn lưu lại trong các tế bàothần kinh và tái xuất hiện trong suốt thời gian dài, đây là biến chứng gây tác hạiđến hệ thần kinh với tỷ lệ rất cao, gây bệnh viêm não và hội chứng Rey, căn bệnhvề não có mức độ tử vong tới trên 40 %. Cách điều trị Thông thường, những đứa trẻ khoẻ mạnh, bệnh thuỷ đậu không gây vấn đềgì, bác sỹ có thể kê đơn dùng thuốc giảm đau nhưng ở những người có sức khoẻyếu và nguy cơ biến chứng cao, bác sỹ sẽ có thể kê đơn cho thuốc để rút ngắn thờigian lây nhiễm, như thuốc chống virus acyclovir (Zoviras) hoặc các loại thuốc cótên là intraveneous immune globin (IGIV), thuốc Valtres hay Famvir…Trẻ mắcbệnh nên cách ly tại nhà trong suốt thời gian nhiễm bệnh và khi khỏi nên tắm rửasạch sẽ, giữ vệ sinh sạch sẽ, cắt móng tay, hạn chế không cho trẻ gãi, hàng ngàynên nhỏ mắt, nhỏ mũi sát khuẩn bằng chloraphenicoa 0,4%. Khi các nốt bỏng vỡnên bôi thuốc xanh metilen, không được dùng thuốc kháng sinh để bôi lên các nốtvỡ này. Khi dùng kháng sinh nhất thiết phải tư vấn chuyên môn, trường hợp sốtcao, nốt đậu mọc nhiều, sợ ánh sáng thì phải đưa trẻ đi khám và chú ý ăn uống vệsinh và đầy đủ. Để phòng ngừa bệnh thuỷ đậu nên đưa trẻ đi tiêm vắcxin phòngbệnh (Varivax) theo lịch như dưới đây, riêng phụ nữ có thai, những người có hệmiễn dịch yếu, dễ dị ứng với gelatin hoặc neomycin kháng sinh thì không nên tiêmphòng. Đối với trẻ nhỏ: Tiêm hai liều Varivax, liều đầu tiên khi trẻ được 12-15tháng tuổi, mũi hai khi trẻ được 4-6 năm tuổi. Nhóm trẻ lớn chưa tiêm phòng: Trẻ 7-13 tuổi chưa tiêm thì tiêm hai mũiVarivax, hai mũi cách nhau ít nhất 3 tháng, riêng nhóm trên 13 cũng áp dụng tiêm2 mũi nhưng thời gian cách nhau ít nhất 4 tuần. Người lớn chưa tiêm bao giờ cũng có mức độ rủi ro mắc bệnh cao, nhất lànhững người làm công tác xã hội như nuôi dạy trẻ, nhân viên ngành hàng không, ytế... Cũng nên tiêm hai mũi, khoảng cách giữa hai lần tiêm cách nhau 4-8 tuần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng ngừa, chữa trị bệnh thuỷ đậu Phòng ngừa, chữa trị bệnh thuỷ đậu Bệnh thuỷ đậu (Chickenpox) hay còn gọi dân dã là bệnh trái rạ haybỏng rạ, là căn bệnh truyền nhiễm cấp tính, dễ lây, thường gặp ở trẻ nhỏ, thủphạm chính là do virus Varicella zoster. Nhiều người coi đây là căn bệnh ít nguy hiểm nên dễ bỏ qua. Bệnh thườngkéo dài hai tuần và nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây biến chứngvà tử vong. Triệu chứng Bệnh thuỷ đậu ở trẻ lúc mới phát bệnh thường không sốt nhưng lại phátbóng nước đột ngột còn ở người lớn thì ngược lại, có tiền chứng sốt, mệt mỏi,biếng ăn và đau cơ. Khi nhiễm bệnh, các nốt thuỷ đậu xuất hiện rất nhanh trongvòng một ngày trên toàn thân, có người mọc thưa có người mọc dày, kể cả trongcổ họng, trong mắt, niêm mạc và trong bộ phận sinh dục. Lúc đầu những nốt nàycó màu đỏ trông giống như ban sởi, vài giờ sau thành nốt phồng. Tuỳ theo sứckhoẻ của trẻ mà trong vòng 1-2 tuần, nốt đậu đóng vảy và bong ra. Trong quá trìnhphát bệnh xuất hiện các nốt đậu thường đi kèm với các triệu chứng như sốt, đaubụng, đau đầu, ho nhẹ và người khó chịu, riêng ở nhóm trẻ khoẻ mạnh thì các dấuhiệu này thường không đáng kể. Còn ở phụ nữ có thai lại dễ mắc bệnh ở giai đoạnđầu, nếu mắc bệnh gần sát đến ngày sinh thì rủi ro đối với thai nhi là rất lớn. Nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao Là căn bệnh truyền nhiễm nên nguy cơ lây lan từ người sang người là rấtlớn (trên 90%). Tỷ lệ trẻ mắc bệnh thuỷ đậu rất cao, nhất là nhóm từ 5-11 tuổichưa tiêm phòng vắcxin (khoảng trên 50%) và rất ít khi xảy ra ở nhóm dưới 6tháng tuổi. Người lớn nếu khi còn nhỏ chưa mắc bệnh thì nguy cơ mắc bệnh rấtcao. Các biến chứng của bệnh thuỷ đậu Khi bị nhiễm bệnh, virus Varicella zoster sẽ còn lưu lại trong các tế bàothần kinh và tái xuất hiện trong suốt thời gian dài, đây là biến chứng gây tác hạiđến hệ thần kinh với tỷ lệ rất cao, gây bệnh viêm não và hội chứng Rey, căn bệnhvề não có mức độ tử vong tới trên 40 %. Cách điều trị Thông thường, những đứa trẻ khoẻ mạnh, bệnh thuỷ đậu không gây vấn đềgì, bác sỹ có thể kê đơn dùng thuốc giảm đau nhưng ở những người có sức khoẻyếu và nguy cơ biến chứng cao, bác sỹ sẽ có thể kê đơn cho thuốc để rút ngắn thờigian lây nhiễm, như thuốc chống virus acyclovir (Zoviras) hoặc các loại thuốc cótên là intraveneous immune globin (IGIV), thuốc Valtres hay Famvir…Trẻ mắcbệnh nên cách ly tại nhà trong suốt thời gian nhiễm bệnh và khi khỏi nên tắm rửasạch sẽ, giữ vệ sinh sạch sẽ, cắt móng tay, hạn chế không cho trẻ gãi, hàng ngàynên nhỏ mắt, nhỏ mũi sát khuẩn bằng chloraphenicoa 0,4%. Khi các nốt bỏng vỡnên bôi thuốc xanh metilen, không được dùng thuốc kháng sinh để bôi lên các nốtvỡ này. Khi dùng kháng sinh nhất thiết phải tư vấn chuyên môn, trường hợp sốtcao, nốt đậu mọc nhiều, sợ ánh sáng thì phải đưa trẻ đi khám và chú ý ăn uống vệsinh và đầy đủ. Để phòng ngừa bệnh thuỷ đậu nên đưa trẻ đi tiêm vắcxin phòngbệnh (Varivax) theo lịch như dưới đây, riêng phụ nữ có thai, những người có hệmiễn dịch yếu, dễ dị ứng với gelatin hoặc neomycin kháng sinh thì không nên tiêmphòng. Đối với trẻ nhỏ: Tiêm hai liều Varivax, liều đầu tiên khi trẻ được 12-15tháng tuổi, mũi hai khi trẻ được 4-6 năm tuổi. Nhóm trẻ lớn chưa tiêm phòng: Trẻ 7-13 tuổi chưa tiêm thì tiêm hai mũiVarivax, hai mũi cách nhau ít nhất 3 tháng, riêng nhóm trên 13 cũng áp dụng tiêm2 mũi nhưng thời gian cách nhau ít nhất 4 tuần. Người lớn chưa tiêm bao giờ cũng có mức độ rủi ro mắc bệnh cao, nhất lànhững người làm công tác xã hội như nuôi dạy trẻ, nhân viên ngành hàng không, ytế... Cũng nên tiêm hai mũi, khoảng cách giữa hai lần tiêm cách nhau 4-8 tuần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức bệnh người lớn bệnh trẻ em bệnh phụ nữ sức khỏe giớ tính sức khỏe người cao tuổi y học cổ truyền bệnh chuyên khoa bệnh thuỷ đậuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 265 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 152 5 0