Danh mục

PHÒNG PHONG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 84.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Ledebouriellae. Radix Tên khoa học: Saphoshnikovia dicaricala (Lurcz) Schischk Họ Hoa Tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ chắc thơm, lõi trắng là tốt. Không dùng rễ con.Tính vị: vị cay, ngọt, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Can, Phế, Tỳ, Vị và Bàng quang. Tác dụng: phát biểu, trừ phong thấp. Chủ trị: trị ngoại cảm, đau khớp xương, trị uốn ván, mắt đỏ, sang lở. - Hội chứng phong hàn biểu biểu hiện như sốt, nghiến răng, đau đầu và đau toàn thân: Dùng Phòng phong với Kinh giới và Khương hoạt.- Hội chứng phong nhiệt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÒNG PHONG PHÒNG PHONGTên thuốc: RadixLedebouriellae.Tên khoa học: Saphoshnikoviadicaricala (Lurcz) SchischkHọ Hoa Tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ chắcthơm, lõi trắng là tốt. Khôngdùng rễ con.Tính vị: vị cay, ngọt, tính ôn.Quy kinh: Vào kinh Can, Phế,Tỳ, Vị và Bàng quang.Tác dụng: phát biểu, trừ phongthấp.Chủ trị: trị ngoại cảm, đaukhớp xương, trị uốn ván, mắtđỏ, sang lở.- Hội chứng phong hàn biểubiểu hiện như sốt, nghiến răng,đau đầu và đau toàn thân: DùngPhòng phong với Kinh giới vàKhương hoạt.- Hội chứng phong nhiệt biểubiểu hiện như sốt, đau Họng, đỏmắt và đau đầu: Dùng Phòngphong với Kinh giới, Hoàngcầm, Bạc hà và Liên kiều.- Hội chứng phong hàn thấpbiểu hiện như đau khớp (viênkhớp) và co thắt chân tay: Phòng phong vớiDùngKhương hoạt và Đương qui.- Mề đay và ngứa da: DùngPhòng phong với Khổ sâm vàThuyền thoái trong bài TiêuPhong Tán.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Cắt bỏ xơ trênđầu cuốn, tẩm nước ướt chomềm, thái lát, phơi khô dùngsống hoặc sao.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa qua, để ráo, thái mỏng,phơi khô.Bảo quản: dễ mốc mọt nên cầnđể nơi khô ráo, kín. Nếu bị mốcmọt thì sấy hơi diêm sinh.Liều dùng: 4-12g.Kiêng ky: âm hư hoả vượngkhông có phong tả thì khôngnên dùng

Tài liệu được xem nhiều: