![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phong phú loại hình nhà ở của người Dao
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Căn cứ vào mặt bằng mà con người sinh hoạt trong mỗi ngôi nhà mà nhà ở của người Dao được chia thành ba loại: nhà đất, nhà sàn và nhà nửa sàn – nửa đất.ảnh internet Nếu các dân tộc khác phân loại nhà bằng cách xem hình thù của mái, chất liệu xây dựng...thì người Dao lại căn cứ vào mặt bằng mà con người sinh hoạt trên đó để thấy được các loại hình nhà ở khác nhau. Người Dao có nhiều loại hình nhà ở khác nhau,mỗi loại nhà đều mang những đặc điểm riêng có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong phú loại hình nhà ở của người DaoPhong phú loại hình nhà ở của người DaoCăn cứ vào mặt bằng mà con người sinh hoạt trong mỗi ngôi nhà mà nhà ở củangười Dao được chia thành ba loại: nhà đất, nhà sàn và nhà nửa sàn – nửa đất. ảnh internetNếu các dân tộc khác phân loại nhà bằng cách xem hình thù của mái, chất liệu xâydựng...thì người Dao lại căn cứ vào mặt bằng mà con người sinh hoạt trên đó đểthấy được các loại hình nhà ở khác nhau. Người Dao có nhiều loại hình nhà ở khácnhau,mỗi loại nhà đều mang những đặc điểm riêng có của mình để làm phong phúthêm kho tàng văn hóa kiến trúc của họ,như: nhà đất, nhà sàn và nhà nữa đất - nữasàn. Tuy nhiên, dù với loại nhà nào thì nguyên liệu làm nhà thường kiếm đượcngay tại chỗ như: gỗ, các loại tre, dây rừng, lá gồi, cỏ tranh...Người dao không có thợ làm nhà chuyên nghiệp mà mọi người trong thôn đều cóthể làm được, kể cả phụ nữ. Người Dao có tập quán tương trợ lẫn nhau từ lâu đời.Mỗi khi trong thôn có người làm nhà thì mọi người tới làm giúp hoặc góp thêmnguyên vật liệu. Vì vậy, công việc được tiến hành rất nhanh chóng.Loại hình nhà đấtNhà đất là loại hình nhà ở đã có từ rất lâu đời và phổ biến trong cuộc sống củangười Dao,nhà đất thường có ba hoặc năm gian đứng (không có chái).Người ta chorằng: có ở nhà nền đất thì mới có chỗ để cúng Bàn vương. Bên trong ngôi nhà đất của người DaoBộ sườn của nhà nền đất được cấu tạo khá đơn giản. Thông thường, mỗi vì kèo chỉcó hai hoặc ba cột, một quá giang và một bộ kèo đơn. Với người Dao, nhà nền đấtluôn mang tính chất bền vững, thích hợp với điều kiện sản xuất tương đối ổn địnhở miền núi rừng.Loại hình nhà sànNhà sàn phổ biến ở những người Dao đã làm ruộng nước và sống gần người Tày,Nùng, Việt hoặc ở những thôn người Dao chuyên làm rẫy như: Dao Thanh y, DaoÁo dài, Dao Slán chỉ. Nhà sàn được cất lên trên các gò đất thấp, dưới chân núitrong các thung lũng gần ruộng nước. Nhà sàn của người DaoTuy nhiên, dù thế nào thì nhà sàn của người Dao vẫn mang những nét tiêu biểuriêng. Nhà sàn có sự thông gió trên mái và dưới sàn để tránh ẩm. Mái nhà độc đáotheo phong cách của người Dao với những tấm xà lớn được trang trí, và lợp bằng lácọ đảm bảo sự mát mẻ cho mùa hè nhưng lại ấm áp vào mùa đông. Mái nhà đượcxử lý một cách tự nhiên bằng khói từ ô sưởi vuông trong nhà, trong cách dựng nhàcủa người Dao có thể thấy sinh thái học hình thành từ xa xưa trước cả trào lưu vềsinh thái.Loại hình nhà nửa sàn - nửa đấtNhà nửa sàn - nửa đất tập trung tại các làng người Dao sống bằng nương rẫy ducanh, cư trú trên đất dốc,vì thế những ngôi nhà này chỉ là phương tiện cư trú tạmthời.Để làm nhànửa sàn - nửa đất, người ta không phải bỏ ra nhiều công sức để san nền.Có thể nói, nhànửa sàn - nửa đất không chỉ là một bước phát triển của của loại hìnhnhà nền đất mà là một biến dạng của nhà nền đất để thích ứng với điều kiện sảnxuất du canh du cư trên nền đất dốc.Mặc dù có ba loại hình nhà ở khác nhau nhưng vẫn có thể nhận ra những nét chungtrong kiến trúc nhà ở người Dao. Đó là vị trí và cách bố trí bên trong của một gianđặc biệt trong ngôi nhà. Gian này thường có vách chắn theo chiều dọc của nhà vàcó một đoạn vách ngăn giữa nó với gian bên,ở góc nhỏ này có bàn thờ,sau đoạnvách ngăn dọc là một buồng nhỉ thường để rượu hay thịt ướp chua. Cách bố trí củagian nhà này là đặc trưng nhà ở của người Dao.Tài liệu thao khảo: Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Viện Dân tộc học- NXB Khoahọc Xã hội)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong phú loại hình nhà ở của người DaoPhong phú loại hình nhà ở của người DaoCăn cứ vào mặt bằng mà con người sinh hoạt trong mỗi ngôi nhà mà nhà ở củangười Dao được chia thành ba loại: nhà đất, nhà sàn và nhà nửa sàn – nửa đất. ảnh internetNếu các dân tộc khác phân loại nhà bằng cách xem hình thù của mái, chất liệu xâydựng...thì người Dao lại căn cứ vào mặt bằng mà con người sinh hoạt trên đó đểthấy được các loại hình nhà ở khác nhau. Người Dao có nhiều loại hình nhà ở khácnhau,mỗi loại nhà đều mang những đặc điểm riêng có của mình để làm phong phúthêm kho tàng văn hóa kiến trúc của họ,như: nhà đất, nhà sàn và nhà nữa đất - nữasàn. Tuy nhiên, dù với loại nhà nào thì nguyên liệu làm nhà thường kiếm đượcngay tại chỗ như: gỗ, các loại tre, dây rừng, lá gồi, cỏ tranh...Người dao không có thợ làm nhà chuyên nghiệp mà mọi người trong thôn đều cóthể làm được, kể cả phụ nữ. Người Dao có tập quán tương trợ lẫn nhau từ lâu đời.Mỗi khi trong thôn có người làm nhà thì mọi người tới làm giúp hoặc góp thêmnguyên vật liệu. Vì vậy, công việc được tiến hành rất nhanh chóng.Loại hình nhà đấtNhà đất là loại hình nhà ở đã có từ rất lâu đời và phổ biến trong cuộc sống củangười Dao,nhà đất thường có ba hoặc năm gian đứng (không có chái).Người ta chorằng: có ở nhà nền đất thì mới có chỗ để cúng Bàn vương. Bên trong ngôi nhà đất của người DaoBộ sườn của nhà nền đất được cấu tạo khá đơn giản. Thông thường, mỗi vì kèo chỉcó hai hoặc ba cột, một quá giang và một bộ kèo đơn. Với người Dao, nhà nền đấtluôn mang tính chất bền vững, thích hợp với điều kiện sản xuất tương đối ổn địnhở miền núi rừng.Loại hình nhà sànNhà sàn phổ biến ở những người Dao đã làm ruộng nước và sống gần người Tày,Nùng, Việt hoặc ở những thôn người Dao chuyên làm rẫy như: Dao Thanh y, DaoÁo dài, Dao Slán chỉ. Nhà sàn được cất lên trên các gò đất thấp, dưới chân núitrong các thung lũng gần ruộng nước. Nhà sàn của người DaoTuy nhiên, dù thế nào thì nhà sàn của người Dao vẫn mang những nét tiêu biểuriêng. Nhà sàn có sự thông gió trên mái và dưới sàn để tránh ẩm. Mái nhà độc đáotheo phong cách của người Dao với những tấm xà lớn được trang trí, và lợp bằng lácọ đảm bảo sự mát mẻ cho mùa hè nhưng lại ấm áp vào mùa đông. Mái nhà đượcxử lý một cách tự nhiên bằng khói từ ô sưởi vuông trong nhà, trong cách dựng nhàcủa người Dao có thể thấy sinh thái học hình thành từ xa xưa trước cả trào lưu vềsinh thái.Loại hình nhà nửa sàn - nửa đấtNhà nửa sàn - nửa đất tập trung tại các làng người Dao sống bằng nương rẫy ducanh, cư trú trên đất dốc,vì thế những ngôi nhà này chỉ là phương tiện cư trú tạmthời.Để làm nhànửa sàn - nửa đất, người ta không phải bỏ ra nhiều công sức để san nền.Có thể nói, nhànửa sàn - nửa đất không chỉ là một bước phát triển của của loại hìnhnhà nền đất mà là một biến dạng của nhà nền đất để thích ứng với điều kiện sảnxuất du canh du cư trên nền đất dốc.Mặc dù có ba loại hình nhà ở khác nhau nhưng vẫn có thể nhận ra những nét chungtrong kiến trúc nhà ở người Dao. Đó là vị trí và cách bố trí bên trong của một gianđặc biệt trong ngôi nhà. Gian này thường có vách chắn theo chiều dọc của nhà vàcó một đoạn vách ngăn giữa nó với gian bên,ở góc nhỏ này có bàn thờ,sau đoạnvách ngăn dọc là một buồng nhỉ thường để rượu hay thịt ướp chua. Cách bố trí củagian nhà này là đặc trưng nhà ở của người Dao.Tài liệu thao khảo: Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Viện Dân tộc học- NXB Khoahọc Xã hội)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dân tộc Dao phong tục tập quán Lễ hội truyền thống Việt Nam văn hóa Việt Nam truyền thống Việt NamTài liệu liên quan:
-
79 trang 420 2 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Tuyển tập bài nghiên cứu chủ đề Truyền thông Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa: Phần 1
161 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 143 0 0 -
189 trang 133 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 124 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 122 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 112 0 0