Mối quan hệ giữa phóng sự văn học và phóng sự báo chí có thể ví “như hai vòng tròn cùng giao thoa ở một vòng cung”. Ngoài những điểm gặp gỡ nhau về đối tượng phản ánh, về tính xác thực và thời sự, giữa chúng có một khoảng cách nhất định bởi sự khác nhau về phương th ức biểu hiện. Phóng sự báo chí chỉ dừng lại ở chức năng thông tin sự kiện, “tường thuật sự việc một cách trần trụi, không văn hoa” . Còn phóng sự văn học luôn hướng đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÓNG SỰ BÁO CHÍ VÀ PHÓNG SỰ VĂN HỌC ĐƯỜNG BIÊN THỂ TÀI TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 PHÓNG SỰ BÁO CHÍ VÀ PHÓNG SỰ VĂN HỌC - ĐƯỜNG BIÊN THỂ TÀI LITERATURE REPORT AND NEWSPAPER REPORT- SIDELINES OF GENRES Cao Thị Xuân Phượng Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM T ẮT Mối quan hệ giữa phóng sự văn học và phóng sự báo chí có thể ví “như hai vòng tròncùng giao thoa ở một vòng cung”. Ngoài những điểm gặp gỡ nhau về đối tượng phản ánh, vềtính xác th và thời sự, giữa chúng có một khoảng cách nhất định bởi sự khác nhau về ựcphương thức biểu hiện. Phóng sự báo chí chỉ dừng lại ở chức năng t hông tin sự kiện, “tườngthuật sự việc một cách trần trụi, không văn hoa”. Còn phóng s văn học luôn hướng đến sử ựdụng một số hình thức biểu đạt của văn chương nhằm tạo sức năng động cho tác phẩm và hấpdẫn người đọc. Ngoài chức năng thông tin sự kiện, phóng sự văn học còn đảm nhiệm chứcnăng thông tin thẩm mỹ. ABSTRACT The relationship between a literature report and a newspaper report can be comparedwith “the interference of the two circles at an arc”. Apart from the similarities in terms ofreflection, reality and topicality, there are certain gaps between literature and newspaper reportsin respect with their modes of expression. The function of newspaper reports is mainlyconcerned with event information-- “facts are reported nakedly, not in a flowery style”.Contrarily, literature reports always aim at using some modes of literary expression in view ofcreating dynamic contents for writings and fascination for readers. A literary report has not onlyan event information function but an aesthetic information function as well.1. Mở đầu Vẫn còn nhiều ý kiến xung quanh việc có nên phân chia phóng sự thành phóngsự văn học và phóng sự báo chí hay không? Phóng sự là dạng thức phản ánh hiện thựccuộc sống có tính chất lưỡng hợp, nằm ở miền giao thoa giữa văn chương và báo chí. Vìthế, giữa chúng không cần thiết phải “thiết lập một giải phân cách” cố định. Một số nhànghiên cứu đã quan niệm như vậy. Ngược lại, có ý kiến cho rằng: Mối quan hệ giữa vănchương và báo chí là không th phủ nhận. Tuy nhiên, khác với mối quan hệ “văn - báo ểbất phân” trước 1945, báo chí đương đại đang chuyển động theo xu hướng tách dầnkhỏi “sự phong toả của văn học”. Hai ngành đã thực sự tách ra độc lập . Từ quan điểmnày, một số nhà lý luận, phê bình như Bùi Huy Phồn, N ôen Đuytơre, Đứ c Dũng, HoàiThanh,... khẳng định việc xác lập đường biên giữa phóng sự báo chí và phóng sự vănhọc là cần thiết đối với việc phân định chức năng phản ánh, cũng như việc xác địnhkênh giao tiếp phù hợp với mỗi thể phóng sự. 107 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 6(35).2009 Thế nhưng, lâu nay vấn đề này vẫn chưa được lý luận văn học và lý luận báo chíquan tâm đến. Trong một số công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa văn học và báochí, sự khác biệt giữa phóng sự báo chí và phóng sự văn học cũng được điểm qua, songchỉ là những nhận xét sơ lược, thiếu tính hệ thống. Xuất phát từ tính chất cấp thiết củavấn đề, trên cơ sở khảo sát tác phẩm, bài viết sẽ đi đến xác lập ranh giới giữa phóng sựbáo chí và phóng sự văn học thông qua một số đặc điểm nhận diện cụ thể sau.2. Phóng sự báo chí Phóng sự là thời đại. Nhiều nhà báo đã quan niệm như vậy. Leonard Ray Teel vàRon Taylor trong cu Bước vào nghề báo cho rằng: Nếu được nói một câu thật khái ốnquát về báo chí, câu nói đó sẽ là “Cái gì mới?”. Thông tin thời sự là yêu cầu của phóngsự, song đối với phóng sự báo chí, yêu cầu đó càng được đặt ra nghiêm ngặt hơn. Phóngsự báo chí phải thông tin hiện thực ở tư thế trực tiếp nhất, cận kề nhất. Khác với phóngsự văn học, đường biên hiện thực có thể được nới rộng theo chiều quá khứ, thì vấn đềmà phóng sự báo chí quan tâm p hải là vấn đề hôm nay, là những vấn đề, sự kiện nónghổi, mới nảy sinh, “là những ghi chép còn tươi rói những chất liệu của đời sống hiệnthực” [1, 24]. Thời gian là sinh mệnh của phóng sự. Áp lực của yêu cầu thời sự đã quiđịnh phong cách người viết phóng sự báo chí: năng động, nhanh nhạy - nhanh nhạytrong nghe ngóng, dò tìm thông tin và nhanh nhạy, kịp thời chiếm lĩnh và công bố thôngtin vào thời điểm lý tưởng nhất, đem lại hiệu ứng cao nhất. Là thể loại “nổi bật bằng những sự thật xác thực, dồi dào và nóng hổi” , phóngsự báo chí được xem như một tư liệu sống có giá trị. Hiện thực được dịch chuyển vàophóng sự phải là một hiện thực “nguyê ...