Phòng tai nạn mắt trẻ em Khó hay dễ?
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 24.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghỉ hè là dịp vui chơi thư giãn của trẻ em sau một năm học tập nhưng cũng là mối lo của toàn xã hội bởi tai nạn, nguy hiểm luôn rình rập các em bất cứ lúc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tai nạn mắt trẻ em Khó hay dễ? Phòng tai nạn mắt trẻ em - Khó hay dễ?Nghỉ hè là dịp vui chơi thư giãn của trẻ em saumột năm học tập nhưng cũng là mối lo củatoàn xã hội bởi tai nạn, nguy hiểm luôn rình rậpcác em bất cứ lúc nào. Mặc dù mới nghỉ hèđược vài ngày nhưng đây đó đã có những tainạn đáng tiếc với trẻ nhỏ. Một đêm trực ngayngày đầu tiên nghỉ hè tại Bệnh viện Mắt Trungương tôi đã phải chứng kiến và xử lý cho 4 emnhỏ bị tai nạn mắt, mỗi cháu một hoàn cảnh vàhình thái tổn thương khác nhau.Những tai nạn cần cảnh báoChết đuối, chết do hỏa hoạn mà báo chí đã nêugây bàng hoàng, thương cảm cho tất cả mọingười. Bên cạnh đó những tai nạn đều nhưcơm bữa mà các bệnh viện phải chứng kiếncũng đang gây đau đớn, sợ hãi, mất mát chobản thân các em và sau đó là day dứt thươngcảm của phụ huynh, của những nhân viên y tếnhư chúng tôi.Cháu Minh A. ở Hà Nội chạy vội đi toilet đểcòn vào chơi game đã đâm sầm vào cửa kính,mảnh vỡ kính xé toạc một bên mặt, làm vỡnhãn cầu cùng bên. Mặc dù bác sĩ vất vả khâuvá phục hồi mặt và mắt cho cháu xong thẩmmỹ nhất định sẽ bị ảnh hưởng, chức năng mộtbên mắt gần như đã mất.Khác với tai nạn do vội vã của cháu Minh A,cháu Lê Tuấn T, ở Nam Định lại ngồi đùanghịch bằng dao với người anh của mình.Trong lúc vui đùa lưỡi dao vô tình đã bổ đôi conmắt của em. Một bên mắt dù được khâu cấpcứu nhưng đã bị mù.Ở miền quê sơn cước Nghệ An, thú vui của trẻkhông phải là đồ chơi mà thường là những thứthường có sẵn trong đời sống tự nhiên. Trongmột lần đùa nghịch với các bạn, cháu Lê Văn A,dùng que chơi với bạn, không may que chọcthẳng vào mắt gây xuất huyết tiền phòng, đứtchân mống mắt, lệch thể thủy tinh. Phẫu thuậtcũng phải vài ba lần, khá tốn kém nhưng hiệuquả chỉ đủ giúp trẻ trông thấy ánh sáng.Gần đây nhất có một cháu bé ở quận LongBiên - Hà Nội chơi đùa với bạn, bị móc giáphơi quần áo ở lớp bán trú móc ngược vào mimắt gây vết thương dài đến tận trán. Chắcchắn sẽ gây sẹo lớn trên khuôn mặt. Tai nạn ở mắt phải phẫu thuật sẽ để lại nhiều di chứng.Người lớn cần nhắc nhở trẻ phòng tránh tainạnTai nạn mắt nói riêng hay tai nạn nói chungkhông bao giờ loại trừ được. Đơn giản vì đó làtai nạn, mang tính thiên định, không ai muốn nóxảy ra. Thế nhưng phòng ngừa hay giảm thiểulại là điều hoàn toàn có thể làm được bằngcách:- Đừng bao giờ để trẻ nhỏ xa rời sự giám sátcủa người lớn. Người lớn sơ ý, mải vui, bỏ trẻmột mình thì tai họa thường ập đến.- Không cho trẻ chơi những trò nguy hiểm,chạy nhảy với những vật nhọn sắc.- Vật dụng quanh trẻ phải khó gây sát thương,cách bố trí về tầm hướng cũng phải an toàn.Đồ chơi nhựa, bát phíp, đồ dùng học tập khôngsắc nhọn hoặc phải có nắp bảo vệ... là nhữngquy tắc an toàn trong học đường cũng như tạigia đình.- Đeo kính có thể làm giảm 50% các tai nạn chomắt.Để các em có những ngày nghỉ hè vui và an toànlà ước nguyện của những người lớn. Muốn thếcần có ý thức đề phòng tai nạn cũng như nhữngbiện pháp bảo vệ hữu hiệu. Một vài ý kiếnđóng góp trên đây mong được bạn đọc thamkhảo và suy ngẫm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tai nạn mắt trẻ em Khó hay dễ? Phòng tai nạn mắt trẻ em - Khó hay dễ?Nghỉ hè là dịp vui chơi thư giãn của trẻ em saumột năm học tập nhưng cũng là mối lo củatoàn xã hội bởi tai nạn, nguy hiểm luôn rình rậpcác em bất cứ lúc nào. Mặc dù mới nghỉ hèđược vài ngày nhưng đây đó đã có những tainạn đáng tiếc với trẻ nhỏ. Một đêm trực ngayngày đầu tiên nghỉ hè tại Bệnh viện Mắt Trungương tôi đã phải chứng kiến và xử lý cho 4 emnhỏ bị tai nạn mắt, mỗi cháu một hoàn cảnh vàhình thái tổn thương khác nhau.Những tai nạn cần cảnh báoChết đuối, chết do hỏa hoạn mà báo chí đã nêugây bàng hoàng, thương cảm cho tất cả mọingười. Bên cạnh đó những tai nạn đều nhưcơm bữa mà các bệnh viện phải chứng kiếncũng đang gây đau đớn, sợ hãi, mất mát chobản thân các em và sau đó là day dứt thươngcảm của phụ huynh, của những nhân viên y tếnhư chúng tôi.Cháu Minh A. ở Hà Nội chạy vội đi toilet đểcòn vào chơi game đã đâm sầm vào cửa kính,mảnh vỡ kính xé toạc một bên mặt, làm vỡnhãn cầu cùng bên. Mặc dù bác sĩ vất vả khâuvá phục hồi mặt và mắt cho cháu xong thẩmmỹ nhất định sẽ bị ảnh hưởng, chức năng mộtbên mắt gần như đã mất.Khác với tai nạn do vội vã của cháu Minh A,cháu Lê Tuấn T, ở Nam Định lại ngồi đùanghịch bằng dao với người anh của mình.Trong lúc vui đùa lưỡi dao vô tình đã bổ đôi conmắt của em. Một bên mắt dù được khâu cấpcứu nhưng đã bị mù.Ở miền quê sơn cước Nghệ An, thú vui của trẻkhông phải là đồ chơi mà thường là những thứthường có sẵn trong đời sống tự nhiên. Trongmột lần đùa nghịch với các bạn, cháu Lê Văn A,dùng que chơi với bạn, không may que chọcthẳng vào mắt gây xuất huyết tiền phòng, đứtchân mống mắt, lệch thể thủy tinh. Phẫu thuậtcũng phải vài ba lần, khá tốn kém nhưng hiệuquả chỉ đủ giúp trẻ trông thấy ánh sáng.Gần đây nhất có một cháu bé ở quận LongBiên - Hà Nội chơi đùa với bạn, bị móc giáphơi quần áo ở lớp bán trú móc ngược vào mimắt gây vết thương dài đến tận trán. Chắcchắn sẽ gây sẹo lớn trên khuôn mặt. Tai nạn ở mắt phải phẫu thuật sẽ để lại nhiều di chứng.Người lớn cần nhắc nhở trẻ phòng tránh tainạnTai nạn mắt nói riêng hay tai nạn nói chungkhông bao giờ loại trừ được. Đơn giản vì đó làtai nạn, mang tính thiên định, không ai muốn nóxảy ra. Thế nhưng phòng ngừa hay giảm thiểulại là điều hoàn toàn có thể làm được bằngcách:- Đừng bao giờ để trẻ nhỏ xa rời sự giám sátcủa người lớn. Người lớn sơ ý, mải vui, bỏ trẻmột mình thì tai họa thường ập đến.- Không cho trẻ chơi những trò nguy hiểm,chạy nhảy với những vật nhọn sắc.- Vật dụng quanh trẻ phải khó gây sát thương,cách bố trí về tầm hướng cũng phải an toàn.Đồ chơi nhựa, bát phíp, đồ dùng học tập khôngsắc nhọn hoặc phải có nắp bảo vệ... là nhữngquy tắc an toàn trong học đường cũng như tạigia đình.- Đeo kính có thể làm giảm 50% các tai nạn chomắt.Để các em có những ngày nghỉ hè vui và an toànlà ước nguyện của những người lớn. Muốn thếcần có ý thức đề phòng tai nạn cũng như nhữngbiện pháp bảo vệ hữu hiệu. Một vài ý kiếnđóng góp trên đây mong được bạn đọc thamkhảo và suy ngẫm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0