PHONG THỦY LUẬN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHONG THỦY LUẬNPHONG THỦY LUẬN MỤC LỤCPHONG THỦY LUẬN.............................................................................................................. 1MỤC LỤC..................................................................................................................................21- LỜI NÓI ĐẦU: .................................................................................................................... 3 NHÂN THỂ LÀ MỘT TIỂU VŨ TRỤ. ...............................................................................4 PHONG THỦY. ....................................................................................................................5 TÍCH ĐỨC HÀNH THIỆN LẬP ÂM CHẤT. ..................................................................... 5 PHẦN TẦM LONG -CẮM HUYỆT: ................................................................................... 6 PHONG THUỶ VÀ HUYỀN THUẬT PHONG THỦY. ..................................................... 8PHONG THUỶ.........................................................................................................................12SƠN HÌNH VÀ ĐỊA HÌNH.................................................................................................... 26HUYỆT MỘ, HUYỆT PHÁP VÀ TÁNG PHÁP....................................................................27THỦY ĐẠO VÀ THỦY HÌNH............................................................................................... 32PHƯƠNG VỊ VÀ TỌA HUỚNG.......................................................................................... 36TRẠCH HÌNH..........................................................................................................................43CHỌN LỰA VÀ TRẤN YỂM................................................................................................ 53NHÂN VẬT VÀ ĐIỂN TỊCH..................................................................................................58PHẦN PHONG THỦY HỮU VI: ...........................................................................................67PHONG THỦY LUẬNBài viết này dienbatn đã viết dở bên trang TUVILYSO. Nay thấy có nhiều người muốnnghiên cứu Phong Thủy một cách tường tận và cụ thể nên dienbatn xin biên tập lại, ngõhầu giúp mọi người được tý chút gì đó về Phong Thủy một cách đơn giản hơn. Xin hồihướng công đức này cho GS. TS NGUYỄN HOÀNG PHƯƠNG và Huynh DAOKY ở n ơichín suối. Cầu mong cho các Huynh sớm về cõi Phật. dienbatn .Thân gửi các bạn trên Diễn đàn Phong thủy.Từ trước tới nay, phần lý thuyết Phong thủy được viết rất nhi ều, hằng hà sa số cu ốn sáchđã được in hoặc lưu truyền trong dân gian. Tuy vi ết rất nhiều, nhưng v ấn đ ề lý thuy ếtcủa bộ môn Phong thủy, vì không được dựa trên m ột căn bản Lý thuyết th ống nh ất vàtriệt để nên tùy theo điều kiện cụ thể mà phát triển ra rất nhiều Môn phái Phong th ủy, cólý luận và cách thực hiện nhiều khi trái ngược lẫn nhau, khi ến người đ ời sau không làmsao hiểu được và tính chất Thần bí cứ dần dần xen vào và từ đó Thuật Phong th ủy tr ở nênmột cái gì đó Huyền bí, khó hiểu và được coi là Mê tín dị đoan.Việc tìm lại cội nguồn Lý thuyết của bộ môn Phong thủy nói riêng và Lý thuyết c ủa D ịchlý Đông phương nói chung, là một vấn đề rất thi ết yếu. Công vi ệc này đòi h ỏi r ất nhi ềuthời gian nghiên cứu, sưu tầm, nhận định , tập hợp và sắp xếp l ại. dienbatn không dám cótham vọng làm việc đó, chỉ xin làm viên đá nhỏ lót đường cho sự nghiên cứu của các b ạn.Nếu thành công thì thành quả đó xin tặng lại các bạn , ho ặc n ếu ch ẳng đi đ ến đâu c ả thìâu cũng là số Trời, và những gì có được xin các bạn cứ dùng làm tư liệu để tiếp tục nhữngbước sau này. Mọi việc đều phải có sự khởi đầu và như người xưa nói: VẠN S Ự KH ỞIĐẦU NAN . Trong bài viết này dienbatn xin được công b ố, những bài vi ết, nh ững ýtưởng của một số Cao nhân ẩn danh, không muốn xuất hiện. Đúng hay sai còn ph ụ thu ộcnhiều yếu tố, song dienbatn xin kính cẩn cảm ơn các vị Tiền bối đã ch ỉ giáo. dienbatn ch ỉlà người trích dẫn, sắp xếp lại cho thứ tự và mạch lạc hơn, ngoài ra do s ự kém c ỏi thôlậu, không có ý tưởng gì hay nên xin các bạn cũng đ ừng ch ấp. Nào , bây gi ờ chúng ta b ắtđầu khởi hành.1- LỜI NÓI ĐẦU:Theo sử sách còn truyền lại, từ khi Phục Hy lập ra Bát quái định Thiên đồ, xa thì trôngThiên văn, đại Địa, gần thì trông ở người, vật, toàn đồ Vũ tr ụ quan bao gồm Thiên -Địa-Nhân.THIÊN: Tinh ba là Nhật -Nguyệt -Tinh.ĐỊA: Tinh ba là Thủy -Phong -Hỏa.NHÂN: Tinh ba là Tinh -Khí -Thần.Tất cả các thành phần trên gọi chung là Đại đạo, mỗi thành phần đều sống động.THIÊN ĐẠO: Là sự vận hành các phần tử Thiên hà, Thiên hệ, Tinh tú châu lưu an toàntrong khoảng không theo một trật tự nhất định.ĐỊA ĐẠO: Thủy -Hỏa-Phong châu lưu khắp nơi nhằm sinh hóa và nuôi dưỡng vạn vật.NHÂN ĐẠO: Là cái đức lớn của Thiên -Địa, Tinh khí tươi nhuận thì Thần mới minh.Vũ trụ toàn đồ luôn sống động, nếu ngưng , nghỉ tức là hoại , là diệt.Một Cảnh giới hài hòa tạo được sự an lạc, hạnh phúc cho m ọi người tức là c ả ba thànhphần phải tốt tương ứng thể hiện đủ đức tính của Đại đạo. Vì thế , các bậc Ti ền nhânluôn có ước muốn tạo cho mình và cộng đồng m ột Cảnh gi ới Chân -Thi ện -M ỹ, h ọ chiêmnghiệm , học hỏi từ Thiên nhiên địa vật, tạo nên n ền tảng Ki ến trúc . Nhân gi ới luôn hàihòa với Tam tài (Thiên văn, Địa thế, Nhân sinh), nên gọi là thu ật Phong th ủy. Phong th ủycũng dựa vào trên nền tảng Quái đồ, Hà Lạc.NHÂN THỂ LÀ MỘT TIỂU VŨ TRỤ.Trước khi Tầm Long, trích Huyệt thì Phong thủy sư phải học hỏi đ ể hi ểu bi ết nhân thânlà một TIỂU VŨ TRỤ. Trong thân thể con người có 365 đại huyệt và gần 1. 000 huyệtnhỏ khác, cũng có Khí, có Thủy, có Hỏa, kinh lạc như Đại Vũ tr ụ bên ngoài. Ph ải bi ết k ếtnối các mạch cùng vận hành thuận hòa trong bản thể, tức là phần tu luyện Pháp Đạo, ĐạoThuật để đạt được đức Nhân. Có Đức Nhân rồi m ới tìm hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp mỹ thuật phong thủy phòng ngủ thuật phong thủy thuyết phong thủy vật phẩm phong thủy kiến trúc theo phongTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Mĩ thuật cơ bản: Phần 1 - Ngô Bá Công
195 trang 356 5 0 -
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 333 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
Kiến trúc Hà Nội qua các thời kỳ - Direction D'etat des archives du Viet Nam
94 trang 229 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Khám phá những pho tượng độc, dị nhất Việt Nam
17 trang 195 1 0 -
6 trang 187 0 0
-
Hiệu quả mối quan hệ giữa doanh nghiệp và các trường đào tạo mỹ thuật ứng dụng ở nước ta hiện nay
10 trang 172 0 0 -
Giáo trình Vẽ hình họa khối cơ bản và biến dạng - Trường Cao đẳng Lào Cai
36 trang 166 4 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 161 4 0
Tài liệu mới:
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 0 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 1 0 0 -
111 trang 0 0 0
-
111 trang 0 0 0
-
Bài giảng Công nghệ gia công cơ - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
78 trang 0 0 0 -
91 trang 0 0 0
-
Bài giảng Mạng máy tính - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
155 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính nâng cao - Tăng Cẩm Nhung
102 trang 2 0 0 -
Quyết định số 3198/2019/QĐ-BCT
13 trang 1 0 0