Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa thu - đông, thời tiết đang thay đổi bất thường là điều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là ở học sinh bậc tiểu học. Giáo viên và các bậc phụ huynh càng nên chú ý nhiều hơn đến sức khỏe con trẻ lúc này… Dưới đây là một số bệnh thường gặp vào mùa thu - đông ở trẻ em. Đau họng Do vi khuẩn hoặc virus gây ra. Triệu chứng: các triệu chứng thường xảy ra bất ngờ như: sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn và hay thỉnh thoảng bị nôn. Họng tấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻ Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻMùa thu - đông, thời tiết đang thay đổi bất thường làđiều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là ở học sinhbậc tiểu học. Giáo viên và các bậc phụ huynh càng nênchú ý nhiều hơn đến sức khỏe con trẻ lúc này… Dướiđây là một số bệnh thường gặp vào mùa thu - đông ởtrẻ em.Đau họngDo vi khuẩn hoặc virus gây ra.Triệu chứng: các triệu chứng thường xảy ra bất ngờ như:sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn và hay thỉnhthoảng bị nôn. Họng tấy đỏ và amiđan sưng, đôi khi cóhạch.Chữa trị: cần đến bác sĩ để kiểm tra họng, chẩn đoán loạibệnh. Bác sĩ sẽ cho uống kháng sinh trong 10 ngày nếu dovi khuẩn. Ở nhiều trường hợp, học sinh có thể đi học sau1 ngày uống thuốc.Cảm/cúmCảm do virus gây ra và lây lan qua không khí hoặc tiếpxúc trực tiếp với người bệnh. Cúm là bệnh về đường hôhấp do virus. Bệnh lây lan qua nước bọt, nước mũi/đờmcủa người mang bệnh.Triệu chứng: người bị cảm thường nghẹt mũi, chảy nướcmũi, sốt, đau đầu, ho, sưng họng hoặc mệt mỏi. Bệnh cúmthường có triệu chứng sốt, đau các cơ, ho khan, chảy nướcmũi, nghẹt mũi, đau đầu và mệt mỏi.Chữa trị: không có thuốc nào chữa 2 loại bệnh trên nhưnghãy cho trẻ nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Nên cho trẻnghỉ học vài ngày. Hiện đã có vắc-xin phòng cúm nhưngnên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa trẻ đi tiêm.Đầu có chấyĐây là hiện tượng dễ lây lan nhất trong trường học, do trẻthường chơi cùng nhau hoặc đội chung mũ nón.Triệu chứng: trẻ bị ngứa da đầu. Đôi khi nổi hạch vùngcổ.Chữa trị: chấy đẻ trứng màu trắng trên tóc người nên cóthể nhìn thấy được, đôi khi ta nhầm tưởng là gàu. Nếu bạnmuốn loại bỏ chúng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để có loại dầugội diệt chấy phù hợp. Bạn cũng nên giặt giũ chăn chiếu,quần áo cho trẻ, đừng quên tắm cho vật cưng nuôi trongnhà và nên phơi chúng dưới trời nắng ít nhất 2 ngày.Bệnh sốt phát banHầu hết trẻ mắc bệnh này trước khi học mẫu giáo, nhưngcũng có những trẻ gặp phải khi học tiểu học.Triệu chứng: biểu hiện rõ nhất là trẻ sốt và nổi ban đỏkhắp người, nhiều nhất ở thân mình và tứ chi.Chữa trị: bệnh do lây nhiễm virus vì thế không thể làmđược gì ngoài việc điều trị những triệu chứng. Con bạn cóthể truyền bệnh khi mẩn đỏ chưa xuất hiện, còn khi đã cóbiểu hiện thì không lây sang người khác nữa.Viêm màng kếtHay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ, lây lan nhanh do mắt tiếpxúc với tay bẩn, quần áo và khăn mặt.Triệu chứng: mắt đỏ và cộm. Đôi khi chảy nước vàng vàcó rỉ mắt vào ban đêm.Chữa trị: cách chữa trị phụ thuộc vào nguyên nhân gâybệnh. Nếu do vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc nhỏ mắtchứa kháng sinh. Nếu bệnh do virus thì bệnh sẽ tự khỏi.Bệnh thủy đậuLà loại bệnh thường gặp nhất và dễ nhận biết nhất ở trẻnhỏ. Trẻ rất dễ mắc bệnh này. Bệnh lây lan do người bệnhho phát tán virus trong không khí và người lành hít phải.Triệu chứng: triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện sau 10 - 21ngày từ khi nhiễm virus. Những vết phồng đỏ mọng nướcnổi lên trên da. Chúng gây ngứa và sau đó đóng vảy.Chữa trị: hầu hết các trường hợp mắc bệnh chỉ được điềutrị các triệu chứng. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để cóchỉ định tiêm vắc-xin phòng thủy đậu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻ Phòng tránh bệnh thường gặp vào mùa thu - đông cho trẻMùa thu - đông, thời tiết đang thay đổi bất thường làđiều kiện cho dịch bệnh phát triển, nhất là ở học sinhbậc tiểu học. Giáo viên và các bậc phụ huynh càng nênchú ý nhiều hơn đến sức khỏe con trẻ lúc này… Dướiđây là một số bệnh thường gặp vào mùa thu - đông ởtrẻ em.Đau họngDo vi khuẩn hoặc virus gây ra.Triệu chứng: các triệu chứng thường xảy ra bất ngờ như:sưng họng, ớn lạnh, sốt, đau đầu, buồn nôn và hay thỉnhthoảng bị nôn. Họng tấy đỏ và amiđan sưng, đôi khi cóhạch.Chữa trị: cần đến bác sĩ để kiểm tra họng, chẩn đoán loạibệnh. Bác sĩ sẽ cho uống kháng sinh trong 10 ngày nếu dovi khuẩn. Ở nhiều trường hợp, học sinh có thể đi học sau1 ngày uống thuốc.Cảm/cúmCảm do virus gây ra và lây lan qua không khí hoặc tiếpxúc trực tiếp với người bệnh. Cúm là bệnh về đường hôhấp do virus. Bệnh lây lan qua nước bọt, nước mũi/đờmcủa người mang bệnh.Triệu chứng: người bị cảm thường nghẹt mũi, chảy nướcmũi, sốt, đau đầu, ho, sưng họng hoặc mệt mỏi. Bệnh cúmthường có triệu chứng sốt, đau các cơ, ho khan, chảy nướcmũi, nghẹt mũi, đau đầu và mệt mỏi.Chữa trị: không có thuốc nào chữa 2 loại bệnh trên nhưnghãy cho trẻ nghỉ ngơi và uống nhiều nước. Nên cho trẻnghỉ học vài ngày. Hiện đã có vắc-xin phòng cúm nhưngnên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa trẻ đi tiêm.Đầu có chấyĐây là hiện tượng dễ lây lan nhất trong trường học, do trẻthường chơi cùng nhau hoặc đội chung mũ nón.Triệu chứng: trẻ bị ngứa da đầu. Đôi khi nổi hạch vùngcổ.Chữa trị: chấy đẻ trứng màu trắng trên tóc người nên cóthể nhìn thấy được, đôi khi ta nhầm tưởng là gàu. Nếu bạnmuốn loại bỏ chúng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ để có loại dầugội diệt chấy phù hợp. Bạn cũng nên giặt giũ chăn chiếu,quần áo cho trẻ, đừng quên tắm cho vật cưng nuôi trongnhà và nên phơi chúng dưới trời nắng ít nhất 2 ngày.Bệnh sốt phát banHầu hết trẻ mắc bệnh này trước khi học mẫu giáo, nhưngcũng có những trẻ gặp phải khi học tiểu học.Triệu chứng: biểu hiện rõ nhất là trẻ sốt và nổi ban đỏkhắp người, nhiều nhất ở thân mình và tứ chi.Chữa trị: bệnh do lây nhiễm virus vì thế không thể làmđược gì ngoài việc điều trị những triệu chứng. Con bạn cóthể truyền bệnh khi mẩn đỏ chưa xuất hiện, còn khi đã cóbiểu hiện thì không lây sang người khác nữa.Viêm màng kếtHay còn gọi là bệnh đau mắt đỏ, lây lan nhanh do mắt tiếpxúc với tay bẩn, quần áo và khăn mặt.Triệu chứng: mắt đỏ và cộm. Đôi khi chảy nước vàng vàcó rỉ mắt vào ban đêm.Chữa trị: cách chữa trị phụ thuộc vào nguyên nhân gâybệnh. Nếu do vi khuẩn, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc nhỏ mắtchứa kháng sinh. Nếu bệnh do virus thì bệnh sẽ tự khỏi.Bệnh thủy đậuLà loại bệnh thường gặp nhất và dễ nhận biết nhất ở trẻnhỏ. Trẻ rất dễ mắc bệnh này. Bệnh lây lan do người bệnhho phát tán virus trong không khí và người lành hít phải.Triệu chứng: triệu chứng bệnh chỉ xuất hiện sau 10 - 21ngày từ khi nhiễm virus. Những vết phồng đỏ mọng nướcnổi lên trên da. Chúng gây ngứa và sau đó đóng vảy.Chữa trị: hầu hết các trường hợp mắc bệnh chỉ được điềutrị các triệu chứng. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để cóchỉ định tiêm vắc-xin phòng thủy đậu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 103 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0