Những năm đầu đời, da trẻ rất mong manh, dễ mắc các bệnh như rôm sảy, hăm kẽ, mụn nước, bóng nước, chàm. Nặng hơn, da trẻ dễ bị tấn công bởi các vi khuẩn gây bệnh (cầu khuẩn) gây chốc, nhọt, u mềm lây, thủy đậu và đặc biệt là hăm tã. Vì vậy, việc chăm sóc da và giữ vệ sinh cho trẻ không hề đơn giản, đòi hỏi người mẹ phải quan sát, theo dõi hằng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng tránh hăm tã cho trẻ sơ sinhSức khỏe đời sống>> Khoa nhiTINPhòng tránh hăm tãcho trẻ sơ sinhNhững năm đầu đời, da trẻ rất mong manh, dễ mắc cácbệnh như rôm sảy, hăm kẽ, mụn nước, bóng nước,chàm. Nặng hơn, da trẻ dễ bị tấn công bởi các vi khuẩngây bệnh (cầu khuẩn) gây chốc, nhọt, u mềm lây, thủyđậu và đặc biệt là hăm tã.Vì vậy, việc chăm sóc da và giữ vệ sinh cho trẻ không hềđơn giản, đòi hỏi người mẹ phải quan sát, theo dõi hằngngày.Theo BS CKII Nguyễn Thị Hạnh Lê (Phó giám đốc BV NhiĐồng 2): Hăm tã thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh, biểu hiệncủa bệnh là các dát đỏ ở vùng quấn tã (mông, đùi trên, bụngdưới). Da vùng quấn tã có biểu hiện cấp tính như: các dátmàu đỏ tươi, bóng, tiết dịch sau đó bong vảy.Ngoài ra, bệnh còn có một số triệu chứng khác như đỏ da,vảy nến, u hạt lan tỏa, giảm sắc tố, vết trợt… và có thể gâytổn thương vùng sinh dục, viêm hạch bẹn, ở trẻ nam gâyviêm nhiễm hệ tiết niệu cấp tính.Cẩn thận với tã giấyHiện nay, do công việc bận rộn, nhiều bà mẹ ít có thời gianchăm sóc con nhỏ nên xu hướng dùng tã giấy nhanh và tiệndụng thay thế cho tã vải ngày càng nhiều. Các bà mẹ nêncẩn trọng khi mua chọn tã giấy an toàn cho trẻ vì thị trườnghiện có bán nhiều loại tã giấy với giá rẻ (chưa đến 20.000đồng/10 miếng), loại tã này giấy rất đen, được lót bên dướimột lớp nilông, không hề tốt cho da trẻ nhỏ. Một số loại tã cóuy tín trên thị trường, đã được kiểm nghiệm và an toàn thì lạibị “nhái”.Ngoài ra, hăm tã cũng xuất phát từ việc cha mẹ thiếu kỹnăng chăm sóc trẻ: mặc tã cho trẻ quá chật, ít thay tã làmảnh hưởng đến làn da còn nhạy cảm; khiến tích tụ chất dơtrong kẽ da, tạo điều kiện cho vi trùng và nấm phát triển.Nồng độ pH của nước tiểu để lâu cũng dễ làm nhiễm trùngda, gây kích ứng da, nhiễm trùng tiểu và thậm chí có thể dẫnđến nhiễm trùng máu.Phòng tránh hăm tãĐể phòng tránh bệnh ngoài da và hăm tã cho trẻ, BS. HạnhLê khuyên các bà mẹ lưu ý:- Thay tã lót thường xuyên, lau khô vùng bẹn và mông bằngnước ấm cho trẻ sau khi trẻ đi đại tiện, tiểu tiện; phải dùngvải mềm và có chức năng thấm hút tốt, phù hợp với cơ thểtrẻ .- Khi thay tã cho trẻ, nếu thấy vùng mông, các kẽ đùi… củatrẻ có màu đỏ, không nên bôi phấn rôm lên vì làm như vậydễ gây nhiễm trùng da cho trẻ.- Mặt khác, cần cho trẻ uống đủ nước, tập cho trẻ ăn nhiềurau xanh, trái cây khi trẻ biết ăn, các bà mẹ đang cho con búcũng cần bổ sung hằng ngày nhiều vitamin và khoáng chấtđể trẻ nhận được đủ chất dinh dưỡng hơn nữa trong sữamẹ.