Danh mục

Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 - Giáo án lịch sử lớp 9

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 129.87 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học xong bài học yêu cầu học sinh cần: 1/ Kiến thức- Nắm được nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh- Nắm được quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931-1935 - Hiểu rõ các khái niệm” Xô Viết”, “ Khủng hoảng kinh tế”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 - Giáo án lịch sử lớp 9 Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935I/ Mục tiêu bài học:Học xong bài học yêu cầu học sinh cần:1/ Kiến thức- Nắm được nguyên nhân, diễn biến của phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh- Nắm được quá trình phục hồi lực lượng cách mạng 1931-1935- Hiểu rõ các khái niệm” Xô Viết”, “ Khủng hoảng kinh tế”2/ Tư tưởng, tình cảm, thái độ:- Giáo dục cho học sinh long khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông và các chiến sĩ cách mạng3/ Kĩ năng:- Biết sử dụng lược đồ phong trào công nhân ,nông dân trong những năm 1930-1931, và lược đồ Xô Viết Nghệ TĩnhII/ Thiết bị dạy học:- Lược đồ phong trào công nhân , nông dân 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh- Máy chiếu- Lược đồ hành chính Việt Nam- Bảng trắc nghiệmIII/ Tiến trình tổ chức dạy và học :1/ Kiểm tra bài cũ2/ Giới thiệu bài mớiGV giới thiệu vào bài ( 2 phút) : tình hình Việt Nam trước ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như thế nào? Nguyên nhân, diễn biến,kết quả, ý nghĩa của phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Gv viết tên bài mới lênbảng * Hoạt động 1 : Nhóm I/ Việt Nam trong thời kì khủng - GV khái quát lại hậu quả của hoảng kinh tế thế giới 1929-1933: cuộc khủng hoảng kinh tế * Kinh tế : 1929-1933 + Công nông nghiệp suy sụp - HS thảo luận nhóm : Cuộc + Xuất nhập khẩu đình đốn khủng hoảng kinh tế (1929- + Hàng hoá khan hiếm 1933) đã tác động đến tình * Xã hội : hình kinh tế và xã hội Việt + Đời sống mọi tầng lớp , giai Nam ra sao? cấp đều ảnh hưởng- Gọi học sinh đọc chữ nghiêng * Điều kiện tự nhiên: SGK trên máy chiếu: + hạn hán, lũ lụt triền miên( GV khắc sâu ảnh hưởng của * Thực dân Pháp :cuộc khủng hoảng về XH) - Tăng sưu thuế- Trong hoàn cảnh đó điều kiện - Đẩy mạnh khủng bố, đàn tự nhiên ra sao? Thực dân áp… Pháp lại làm gì? * Hậu quả: dân tộc VN mâu- Em có nhận xét gì về tình hình thuẩn với thực dân Pháp gay Việt Nam lúc này? gắt- Hậu quả của hoàn cảnh đó là gì? ( GV khắc sâu : đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ phong trào đấu tranh…) II/ Phong trào cách mạng 1930- Hoạt động 2 : Nhóm/ cá nhân 1931 với đỉnh cao Xô Viết- Học sinh thảo luận : Những Nghệ Tĩnh : nguyên nhân cơ bản nào làm * Nguyên nhân: bùnh nổ phong trào đấu tranh - Tác động của cuộc khủng của công nhân, nông dân năm hoảng 1930-1931? ( GV khắc sâu) - Đời sống của quần chúng khổ- GV treo lược đồ “ Phong trào cực cách mạng…”Phong trào cách - Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo mạng 1930-1931 có thể chia * Diễn biến : làm mấy đợt? + Từ 1929->trước 1/5/1930 :- Em hãy tường thuật tóm tắt phong trào đã phát triển khắp từng đợt? ( GV bổ sung. Ghi Bắc-Trung-Nam bảng) + Từ 1/5/1930-- Gọi học sinh đọc chữ in >tháng9,10/1930 phong trào nghiêng phong trào từ 1929- phát triển mạnh mẽ, quyết liệt >trước 1/5/1930 ( GV khắc - Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ sâu) Tĩnh- GV giới thiệu lược đồ phong * Kết quả: trào cách mạng 1930-1931. - Chính quyền của Đế quốc, Gọi học sinh lên chỉ trên lược phong kiến tan rã ở nhiều nơi đồ những nơi diễn ra phong - Chính quyền Xô Viết được thành lập trào CM 1930-1931 - Từ giữa 1931 phong trào tạm- Em có nhận xét gì về phong lắng xuống trào? * ý nghĩa :- Hãy so sánh 2 giai đoạn của -Là bước tập dượt đầu tiên phong trào? ( GV bổ sung, chuẩn bị cho cách mạng tháng khắc sâu?) 8 thành công sau này- Đỉnh cao của phong trào ở đâu? Tại sao? Tại sao đỉnh cao của phong trào là ở Nghệ An, Hà Tĩnh mà không phải ở nơi khác?- GV chiếu phần chữ in nghêng- Giới thiệu lược đồ Xô Viết Nghệ Tĩnh- GV vừa tường thuật phong trào nổ ra ở Nghệ Tĩnh trên lược đồ vừa kể chuyện về cuộc biểu tình ở huyện Hưng Nguyên- GV giới thiệu tranh Xô Viết Nghệ Tĩnh , gọi học sinh nhận xét về khí thế của cuộc khởi nghĩa qua bức tranh? * GV đọc minh hoạ bài thơ : Bài ca cách mạng”- Kết quả phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh? ( GV kết hợp nêu và kể chuyện )- Gv nhắc lại khái niệm” Xô Viết”, liên hệ- Gọi học sinh đọc chữ nghiêng ( ...

Tài liệu được xem nhiều: