Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930-1931
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.91 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai năm 1930-1931, cùng phong trào cách mạng chung của cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nông dân các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (ĐBBK) đã vùng dậy đấu tranh chống ách thống trị hà khắc của thực dân, phong kiến. Phong trào nông dân ĐBBK lúc này mang tính chất mới, nằm trong phạm trù cách mạng vô sản, có tổ chức, lãnh đạo chặt chẽ, diễn ra quyết liệt, lan rộng khắp các tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930-1931JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00016Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 3, pp. 96-102This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ NHỮNG NĂM 1930 - 1931 Trần Văn Hùng Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt. Hai năm 1930-1931, cùng phong trào cách mạng chung của cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nông dân các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (ĐBBK) đã vùng dậy đấu tranh chống ách thống trị hà khắc của thực dân, phong kiến. Phong trào nông dân ĐBBK lúc này mang tính chất mới, nằm trong phạm trù cách mạng vô sản, có tổ chức, lãnh đạo chặt chẽ, diễn ra quyết liệt, lan rộng khắp các tỉnh. Măc dù bị đế quốc, tay sai đàn áp khốc liệt, nhưng phong trào đã làm rung chuyền nền thống trị của chúng và để lại những bài học kinh nghiệm quý cho giai đoạn đấu tranh cách mạng tiếp theo. Từ khóa: Thực dân Pháp, nông dân, đấu tranh, đồng bằng Bắc Kì.1. Mở đầu Giai đoạn 1930-1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), cách mạngViệt Nam chuyển sang giai đoạn mới. Phong trào đấu tranh cách mạng của các giai cấp, tầng lớpxã hội, trong đó có phong trào đấu tranh của nông dân, chuyển biến mạnh mẽ, tạo thành sức mạnhtoàn dân đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 [7, 8]. Mở đầu giai đoạn này làphong trào đấu tranh mạnh mẽ của nông dân ĐBBK diễn ra trong 2 năm 1930-1931 [10]. Thôngqua nghiên cứu phong trào đấu tranh của nông dân ĐBBK (1930-1931 - Bắc Kì (Tonkin) là tên gọiđược thực dân Pháp đặt chỉ vùng đất thuộc phía Bắc Việt Nam từ Ninh Bình trở ra, là khu vực BắcBộ Việt Nam ngày nay [1-5]), chúng tôi rút ra những đặc điểm, ý nghĩa và bài học kinh nghiệmcủa phong trào; đồng thời giúp hiểu biết sâu sắc thêm về vai trò, sức mạnh của giai cấp nông dântrong cách mạng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở, tiền đề của phong trào đấu tranh cách mạng của nông dân đồng bằng Bắc Kì Khủng hoảng kinh tế 1929-1933, làm rung chuyển hệ thống tư bản chủ nghĩa. Tại Phápcuộc khủng hoảng bắt đầu diễn ra đầu năm1930, đã phá hủy nghiêm trọng tất cả các ngành kinhtế, thu nhập quốc dân nước Pháp giảm 1/3. Do bị phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, nên kinh tếViệt Nam rơi và khủng hoảng nhanh chóng.Ngày nhận bài: 15/9/2014 Ngày nhận đăng: 01/2/2015Liên hệ: Trần Văn Hùng, e-mail: hungpthv@gmail.com96 Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930 - 1931 Ở Việt Nam kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, vì thế nền nông nghiệp và người nôngdân phải gánh chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng. Lúa gạo là sản phẩm cho thu nhậpchính đối với nông dân nhưng lại bị sụt giá nghiêm trọng: năm 1929, giá một tạ gạo hơn 11 đồng,năm 1933 còn hơn 3 đồng. Trong khi đó thực dân Pháp thi hành nhiều chính sách nhằm bắt ngườinông dân phải gánh chịu những khó khăn, thiệt hại của khủng hoảng kinh tế. Mặt khác thực dânPháp còn ra rức bòn rút sức lực, tiền của của người nông dân Bắc Kì. Giá cả các mặt hàng thiếtyếu đều liên tục tăng giá, tô thuế nặng nề hơn. “Một xuất sưu năm 1929 bằng giá 50kg gạo, thìnăm 1932 là 100kg gạo, năm 1933 là 300kg” [10;299]. Trong hoàn cảnh tô thuế nặng nề, các mặt hàng tăng giá nhưng ruộng đất của nông dân BắcKì đã bị chiếm đoạt gần hết. Theo số liệu thống kê đến tháng 1-1931, thực dân Pháp đã chiếm đoạtở Bắc Kì 134.000 ha [9;228], nhưng chỉ có 34.350 ha được sản xuất [7;78]. Như vậy một tình cảnhtrái ngược trong nông thôn Bắc Kì đã diễn ra, trong khi nông dân không có ruộng để cày cấy thìlại có một diện tích lớn đất đai bị bỏ hoang. Mặt khác, cuối năm 1929, nhiều tỉnh khu vực ĐBBK bị thiệt hại nặng nề bởi trận bão gâyra lũ lụt nghiêm trọng. Tại Thái Bình, “trận lụt năm 1929, làm nhiều nhà cửa đổ nát, nhiều ngườichết và bị thương, lúa mùa thiệt hại nghiêm trọng, hàng đoàn người phải bỏ làng đi tha hương cầuthực, những người ở lại thì sống lay lắt, chết đói, chết rét” [2;129]. Tại Nam Định, “trận bão làm đổgần 8 vạn ngôi nhà và mất khoảng 10 vạn mẫu lúa” [4;18]. . . Chính điều này làm gia tăng mạnhmẽ, sâu sắc hơn mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Việt Nam, là nguyên nhântrực tiếp làm bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân ĐBBK. Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Nguyễn Ái Quốc và Đảng đãvận dụng sang tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam đề ra đườnglối cách mạng khoa học, giải quyết đúng đắn những vấn đề cách mạng Việt Nam đặt ra, trong đócó vấn đề giai cấp nông dân. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2/1930, đã xác địnhrõ mục tiêu cách mạng gắn với quyền lợi của nông dâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930-1931JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2015-00016Social Sci., 2015, Vol. 60, No. 3, pp. 96-102This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ NHỮNG NĂM 1930 - 1931 Trần Văn Hùng Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn, Trường Đại học Hùng Vương Tóm tắt. Hai năm 1930-1931, cùng phong trào cách mạng chung của cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nông dân các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (ĐBBK) đã vùng dậy đấu tranh chống ách thống trị hà khắc của thực dân, phong kiến. Phong trào nông dân ĐBBK lúc này mang tính chất mới, nằm trong phạm trù cách mạng vô sản, có tổ chức, lãnh đạo chặt chẽ, diễn ra quyết liệt, lan rộng khắp các tỉnh. Măc dù bị đế quốc, tay sai đàn áp khốc liệt, nhưng phong trào đã làm rung chuyền nền thống trị của chúng và để lại những bài học kinh nghiệm quý cho giai đoạn đấu tranh cách mạng tiếp theo. Từ khóa: Thực dân Pháp, nông dân, đấu tranh, đồng bằng Bắc Kì.1. Mở đầu Giai đoạn 1930-1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN), cách mạngViệt Nam chuyển sang giai đoạn mới. Phong trào đấu tranh cách mạng của các giai cấp, tầng lớpxã hội, trong đó có phong trào đấu tranh của nông dân, chuyển biến mạnh mẽ, tạo thành sức mạnhtoàn dân đưa đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm1945 [7, 8]. Mở đầu giai đoạn này làphong trào đấu tranh mạnh mẽ của nông dân ĐBBK diễn ra trong 2 năm 1930-1931 [10]. Thôngqua nghiên cứu phong trào đấu tranh của nông dân ĐBBK (1930-1931 - Bắc Kì (Tonkin) là tên gọiđược thực dân Pháp đặt chỉ vùng đất thuộc phía Bắc Việt Nam từ Ninh Bình trở ra, là khu vực BắcBộ Việt Nam ngày nay [1-5]), chúng tôi rút ra những đặc điểm, ý nghĩa và bài học kinh nghiệmcủa phong trào; đồng thời giúp hiểu biết sâu sắc thêm về vai trò, sức mạnh của giai cấp nông dântrong cách mạng.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở, tiền đề của phong trào đấu tranh cách mạng của nông dân đồng bằng Bắc Kì Khủng hoảng kinh tế 1929-1933, làm rung chuyển hệ thống tư bản chủ nghĩa. Tại Phápcuộc khủng hoảng bắt đầu diễn ra đầu năm1930, đã phá hủy nghiêm trọng tất cả các ngành kinhtế, thu nhập quốc dân nước Pháp giảm 1/3. Do bị phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, nên kinh tếViệt Nam rơi và khủng hoảng nhanh chóng.Ngày nhận bài: 15/9/2014 Ngày nhận đăng: 01/2/2015Liên hệ: Trần Văn Hùng, e-mail: hungpthv@gmail.com96 Phong trào đấu tranh của nông dân đồng bằng Bắc Kì những năm 1930 - 1931 Ở Việt Nam kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, vì thế nền nông nghiệp và người nôngdân phải gánh chịu tác động nặng nề của cuộc khủng hoảng. Lúa gạo là sản phẩm cho thu nhậpchính đối với nông dân nhưng lại bị sụt giá nghiêm trọng: năm 1929, giá một tạ gạo hơn 11 đồng,năm 1933 còn hơn 3 đồng. Trong khi đó thực dân Pháp thi hành nhiều chính sách nhằm bắt ngườinông dân phải gánh chịu những khó khăn, thiệt hại của khủng hoảng kinh tế. Mặt khác thực dânPháp còn ra rức bòn rút sức lực, tiền của của người nông dân Bắc Kì. Giá cả các mặt hàng thiếtyếu đều liên tục tăng giá, tô thuế nặng nề hơn. “Một xuất sưu năm 1929 bằng giá 50kg gạo, thìnăm 1932 là 100kg gạo, năm 1933 là 300kg” [10;299]. Trong hoàn cảnh tô thuế nặng nề, các mặt hàng tăng giá nhưng ruộng đất của nông dân BắcKì đã bị chiếm đoạt gần hết. Theo số liệu thống kê đến tháng 1-1931, thực dân Pháp đã chiếm đoạtở Bắc Kì 134.000 ha [9;228], nhưng chỉ có 34.350 ha được sản xuất [7;78]. Như vậy một tình cảnhtrái ngược trong nông thôn Bắc Kì đã diễn ra, trong khi nông dân không có ruộng để cày cấy thìlại có một diện tích lớn đất đai bị bỏ hoang. Mặt khác, cuối năm 1929, nhiều tỉnh khu vực ĐBBK bị thiệt hại nặng nề bởi trận bão gâyra lũ lụt nghiêm trọng. Tại Thái Bình, “trận lụt năm 1929, làm nhiều nhà cửa đổ nát, nhiều ngườichết và bị thương, lúa mùa thiệt hại nghiêm trọng, hàng đoàn người phải bỏ làng đi tha hương cầuthực, những người ở lại thì sống lay lắt, chết đói, chết rét” [2;129]. Tại Nam Định, “trận bão làm đổgần 8 vạn ngôi nhà và mất khoảng 10 vạn mẫu lúa” [4;18]. . . Chính điều này làm gia tăng mạnhmẽ, sâu sắc hơn mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Việt Nam, là nguyên nhântrực tiếp làm bùng nổ phong trào đấu tranh của nông dân ĐBBK. Trong bối cảnh đó, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Nguyễn Ái Quốc và Đảng đãvận dụng sang tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam đề ra đườnglối cách mạng khoa học, giải quyết đúng đắn những vấn đề cách mạng Việt Nam đặt ra, trong đócó vấn đề giai cấp nông dân. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng tháng 2/1930, đã xác địnhrõ mục tiêu cách mạng gắn với quyền lợi của nông dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực dân Pháp Đồng bằng Bắc Kì Phong trào cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Đấu tranh chống ách thống trị Cách mạng vô sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh (Tập I: 1930-1954) - Phần 1
212 trang 233 0 0 -
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 143 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 120 0 0