Phòng trừ bệnh hại xoài
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.62 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Bệnh thán thư: Đây là bệnh quan trọng nhất trên xoài, bệnh thường gây hại nặng trong mùa mưa và khi có sương đêm. Nấm bệnh tấn công trên cành,non, làm lá bị lủng, co rúm rồi rụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ bệnh hại xoài Phòng trừ bệnh hại xoài Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn - Bệnh thán thư: Đây là bệnh quan trọng nhất trên xoài, bệnh thường gâyhại nặng trong mùa mưa và khi có sương đêm. Nấm bệnh tấn công trên cành, lánon, làm lá bị lủng, co rúm rồi rụng. Thiệt hại nặng nhất là trên bông, trái. Nấmtấn công làm khô, đen bông làm giảm hoặc mất khả năng đậu trái; tấn công trêntrái tạo ra triệu chứng da cây làm mất phẩm chất trái. Nấm bệnh còn tấn côngtrên trái già làm thối trái sau khi thu hoạch và bệnh càng trầm trọng hơn khi tồn trữtrong điều kiện nóng ẩm. Cách phòng trị: Sử dụng các thuốc: thuốc gốc Mancozed (như Dithane M45), thuốc gốcCarbendazym (như Benomyl hay Bavistin), Antracol, Dacolin... phun định kỳ lênbông, trái non để tăng khả năng đậu trái và giữ phẩm chất trái. Lúc xoài ra hoa gặpmưa nên sử dụng phối hợp các loại thuốc như: Topsin M với Benomyl hoặcRidomyl với Cacnil để phòng bệnh phát sinh, phát triển. Trong điều kiện thoángmát phun định kỳ 7-10 ngày/lần, nếu mưa nhiều và có sương mù kéo dài thì phunnhắc lại 3-5 ngày/lần. Sau 2 lần phun phải đổi thuốc vì bệnh rất mau kháng thuốc. - Bệnh phấn trắng: Bệnh gây hại nặng vào giai đoạn trước khi thụ phấn đếnlúc đậu trái non. Nấm đóng thành một lớp màu trắng hay xám trên bông. Nấm gâyhại rất nhanh trong điều kiện thời tiết lạnh, sương mù kéo dài. Bệnh làm trái nonméo mó, nhỏ và dễ rụng. Phun phòng khi thấy có sương mù kéo dài hoặc trời lạnhbằng các loại thuốc: Anvil, Microthiol, Topsin M... - Bệnh khô đọt: Bệnh tấn công nhanh nhất là mùa mưa, nấm tấn công rấtsớm vào lúc đọt non còn màu đỏ làm cho đọt héo dần và chết. Phòng trị bằng cáchtỉa bỏ cành bị bệnh, phun phòng bằng thuốc: Derosal, Anvil, Copper B... phun đềulên đọt non còn đỏ, nên phun 2 lần cách nhau 7-10 ngày. - Bệnh da ếch: Bệnh xuất hiện nhanh vào giai đoạn cuối khi trái xoài đãcứng bao. Bệnh phát triển nhiều khi gặp ẩm độ cao hoặc mưa liên tục trong 1-2ngày hay tại các vườn thu hoạch muộn, khi gặp mưa bệnh càng nặng. Để phòng trịnên xử lý xoài ra hoa tập trung và sớm, sử dụng các loại thuốc như: Ridomil,Daconil, Copper zinc khi xoài đã cứng bao, nếu gặp phải mưa hay sương mù nhiềunên phun 3-5 ngày/lần. Bao trái cũng giúp bảo vệ trái tốt. Nên hạn chế sử dụng cácdạng phân bón lá phun trực tiếp vào trái trong giai đoạn sắp thu hoạch. trồng cây có khoảng cách vừa phải, thường xuyên vệ sinh vườn, cắt tỉa cànhtạo cho tán cây thông thoáng, bao trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ bệnh hại xoài Phòng trừ bệnh hại xoài Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn - Bệnh thán thư: Đây là bệnh quan trọng nhất trên xoài, bệnh thường gâyhại nặng trong mùa mưa và khi có sương đêm. Nấm bệnh tấn công trên cành, lánon, làm lá bị lủng, co rúm rồi rụng. Thiệt hại nặng nhất là trên bông, trái. Nấmtấn công làm khô, đen bông làm giảm hoặc mất khả năng đậu trái; tấn công trêntrái tạo ra triệu chứng da cây làm mất phẩm chất trái. Nấm bệnh còn tấn côngtrên trái già làm thối trái sau khi thu hoạch và bệnh càng trầm trọng hơn khi tồn trữtrong điều kiện nóng ẩm. Cách phòng trị: Sử dụng các thuốc: thuốc gốc Mancozed (như Dithane M45), thuốc gốcCarbendazym (như Benomyl hay Bavistin), Antracol, Dacolin... phun định kỳ lênbông, trái non để tăng khả năng đậu trái và giữ phẩm chất trái. Lúc xoài ra hoa gặpmưa nên sử dụng phối hợp các loại thuốc như: Topsin M với Benomyl hoặcRidomyl với Cacnil để phòng bệnh phát sinh, phát triển. Trong điều kiện thoángmát phun định kỳ 7-10 ngày/lần, nếu mưa nhiều và có sương mù kéo dài thì phunnhắc lại 3-5 ngày/lần. Sau 2 lần phun phải đổi thuốc vì bệnh rất mau kháng thuốc. - Bệnh phấn trắng: Bệnh gây hại nặng vào giai đoạn trước khi thụ phấn đếnlúc đậu trái non. Nấm đóng thành một lớp màu trắng hay xám trên bông. Nấm gâyhại rất nhanh trong điều kiện thời tiết lạnh, sương mù kéo dài. Bệnh làm trái nonméo mó, nhỏ và dễ rụng. Phun phòng khi thấy có sương mù kéo dài hoặc trời lạnhbằng các loại thuốc: Anvil, Microthiol, Topsin M... - Bệnh khô đọt: Bệnh tấn công nhanh nhất là mùa mưa, nấm tấn công rấtsớm vào lúc đọt non còn màu đỏ làm cho đọt héo dần và chết. Phòng trị bằng cáchtỉa bỏ cành bị bệnh, phun phòng bằng thuốc: Derosal, Anvil, Copper B... phun đềulên đọt non còn đỏ, nên phun 2 lần cách nhau 7-10 ngày. - Bệnh da ếch: Bệnh xuất hiện nhanh vào giai đoạn cuối khi trái xoài đãcứng bao. Bệnh phát triển nhiều khi gặp ẩm độ cao hoặc mưa liên tục trong 1-2ngày hay tại các vườn thu hoạch muộn, khi gặp mưa bệnh càng nặng. Để phòng trịnên xử lý xoài ra hoa tập trung và sớm, sử dụng các loại thuốc như: Ridomil,Daconil, Copper zinc khi xoài đã cứng bao, nếu gặp phải mưa hay sương mù nhiềunên phun 3-5 ngày/lần. Bao trái cũng giúp bảo vệ trái tốt. Nên hạn chế sử dụng cácdạng phân bón lá phun trực tiếp vào trái trong giai đoạn sắp thu hoạch. trồng cây có khoảng cách vừa phải, thường xuyên vệ sinh vườn, cắt tỉa cànhtạo cho tán cây thông thoáng, bao trái.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Phòng trừ bệnh hại xoàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0