Xoài là cây ăn trái dễ trồng, có giá trị kinh tế cao. Vì vậy trong những năm gần đây, diện tích trồng xoài đã gia tăng đáng kể. Song song với sự gia tăng diện tích, dịch hại trên xoài cũng ngày trở nên trầm trọng. Trong đó, bệnh thán thư và bệnh khô đọt khá phổ biến, gây hại nghiêm trọng đến tình hình sinh trưởng và năng suất trái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ bệnh thán thư khô đọt cây xoài và phòng trừ bệnh thối đọt trên cây dừa Phòng trừ bệnh thán thư -khô đọt cây xoài và phòng trừ bệnh thối đọt trên cây dừaXoài là cây ăn trái dễ trồng, có giá trị kinh tế cao. Vì vậy trong những năm gầnđây, diện tích trồng xoài đã gia tăng đáng kể. Song song với sự gia tăng diệntích, dịch hại trên xoài cũng ngày trở nên trầm trọng. Trong đó, bệnh thán thưvà bệnh khô đọt khá phổ biến, gây hại nghiêm trọng đến tình hình sinh trưởngvà năng suất trái.bệnh thường có những đốm góc cạnh màu nâu đỏ trên lá, lá dễ bị thũngBệnh thán thư là bệnh nguy hiểm nhất trên xoài. Bệnh do nấm Colletotrichumgloeosporioides gây ra, nấm bệnh phá hại trên cả lá, đọt, bông và trái. Trên lá,bệnh thường có những đốm góc cạnh màu nâu đỏ, lớn khoảng 3-5mm, dễ bịthũng rách, lá rụng khi bệnh nặng.Trên chùm hoa, nấm tạo thành những chấm đen nhỏ trên cuống hoa làm hoabị khô đen và rụng. Trên trái, đốm bệnh nâu đen, hơi tròn hoặc lõm sâu. Các đốm bệnh trên vỏtrái cũng có thể liên kết với nhau, thịt trái phía trong đốm bệnh bị khô đi vàdính theo vỏ trái khi lột. Nếu bệnh xuất hiện sớm trên trái non làm trái bịrụng. Mầm bệnh có thể tấn công trái non, trái lớn và cả trái sau thu hoạch,tồn trữ. Bệnh lây lan, phát triển mạnh khi trời mưa nhiều, ẩm độ không khícao. Giai đoạn ra hoa gặp sương mù nhiều, bệnh dễ phát triển, làm rụngbông.Phòng trừ:- Thu gom và tiêu hủy những bộ phận bị bệnh để tránh lây lan.- Bón phân cân đối , nhất là tránh bón thừa đạm.- Tỉa cành, tạo tán để tạo thông thoáng vườn cây, giảm ẩm độ trong vườn.- Vào giai đoạn mang trái, nên sử dụng bao để bao trái ( phun thuốc ngừabệnh 1 lần trước khi bao ).- Khi trời ẩm ướt, sương mù nhiều nên phun thuốc hóa học ngừa hoặc phunkhi bệnh mới chớm. Một số thuốc hiệu quả với bệnh thán thư : Antracol70WP, Amistar 250SC, Manage 15WP, Mataxyl 500WP,…. Chú ý bảo đảmđúng thời gian cách ly (nếu phun thốc giai đoạn mang trái) để nông sản khôngcòn dư lượng thuốc BVTV nhằm bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng.Bệnh khô đọt trên cây xoàiNgoài bệnh thán thư, bệnh khô đọt cũng là một bệnh khá phổ biến trên xoài,nhất là trong mùa mưa. Bệnh do nấm Diplodia natalensis gây ra. Bệnh chủyếu gây hại trên đọt và đôi khi cũng gây hại trên trái. Trên đọt bị bệnh, lábiến vàng, sau đó bị khô, bìa lá cuốn lên phía trên, bệnh nặng cả đọt bị khôđen.Chẻ dọc đọt cành bệnh, các mạch dẫn bên trong hóa nâu, đọt bị khô, rất giốngvới triệu chứng do sâu đục ngọn gây ra. Nấm còn gây hại trên trái làm thốitrái. Bệnh khô đọt phát triển mạnh trong điều kiện ẩm độ cao, mùa mưa. Biệnpháp phòng trừ bệnh khô đọt là cắt bỏ các đọt bị bệnh tiêu hủy. Sử dụng mộtsố thuốc hóa học như: Benomyl 500WP, Vicarben 50WP,… Phun khi bệnhmới chớm xuất hiện./.Phòng trừ bệnh thối đọt trên cây dừaDừa là loại cây dễ trồng, ít đầu tư phân, thuốc như các loại cây trồng khác, ítchịu ảnh hưởng của biến đổi khi hậu và đặc biệt là thích hợp với vùng đất BếnTre. Trong thời gian gần đây, diện tích trồng dừa ngày càng mở rộng do giádừa đang ổn định ở mức cao. Mặc dù, là loại cây “dễ tính” nhưng để đạt năngsuất cao thì đòi hỏi nông dân cũng phải quan tâm chăm sóc nhất là việc phòngtrừ các đối tượng dịch hại để bảo vệ vườn dừa. Hiện nay, bệnh thối đọt dừa đãcó xuất hiện trên một số vườn, đây là bệnh khá nguy hiểm vì nếu không phòngtrị kịp thời sẽ làm chết cây.Triệu chứng đầu tiên là những lá non ở đọt và những lá kế bị vàng từ ngoàichót sau đó lan dần vào bên trongTriệu chứng đầu tiên của bệnh thối đọt là những lá non ở đọt và những lá kếbị vàng từ ngoài chót sau đó lan dần vào bên trong, trong khi các lá phía dướivẫn xanh. Những lá vàng rất dễ bị gãy bẹ, kéo nhẹ cũng rời khỏi thân. Sau đó,cả củ hủ (đọt dừa và các lá chưa mở) cũng sẽ khô thối và có mùi hôi rất khóchịu (cần phân biệt với triệu chứng bị đuông dừa: chỉ lá ngọn héo vàng và đổngã xuống, có nhiều lổ đục của kiến vương; áp sát tai vào thân nghe đượctiếng đuông ăn “rào rào” như tiếng máy chà lúa). Giai đoạn này cây khônglớn nữa, các tàu lá già ra trước vẫn xanh và các buồng trái ở lá này vẫn có thểchín được, nhưng các buồng trái non ở trên sẽ rụng trầm trọng.Nếu nấm không xâm nhập đến củ hủ thì cây có thể phục hồi sau đó, nhưngtrên ngọn các tàu lá sẽ méo mó và những lá chét chồng chất lên nhau, nhỏ hẵnđi. Vì thế, nông dân cần nhận biết triệu chứng ngay giai đoạn đầu để phòngtrừ kịp thời mới cứu được cây dừa.Bệnh do nấm Phytophthora palmivora gây ra. Nấm gây bệnh trên nhiều loạicây trồng. Trên thế giới nơi nào trồng dừa đều có nhiễm bệnh này. Tuy nhiên,nhiều cây thối ngọn do bị sét đánh, nấm sau đó mới xâm nhiễm vào thì có thểlà nấm Phytophthora palmivora hoặc có thể là một loại nấm khác. Nấm thườnggây bệnh vào đầu mùa mưa, ẩm độ cao. Từ khi nấm bệnh xâm nhiễm vào đếnkhi dừa chết khoảng 3-5 tháng.* Biện pháp phòng trừ:- Tránh trồng nơi ẩm thấp, vườn trồng dừa phải cao ...