Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà tím
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cà tím có một số sâu bệnh hại chính như sau:Một số sâu hại chínhBọ rùa 28 chấmBiện pháp phòng trừ:- Trồng xen hoặc luân canh với cây khác họ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà tím Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà tím Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cà tím có một số sâu bệnh hại chính như sau: Một số sâu hại chính Bọ rùa 28 chấm Biện pháp phòng trừ: - Trồng xen hoặc luân canh với cây khác họ - Nhặt bỏ các lá bị hại và những lá có nhộng -Khi cần thiết dùng thuốc phun trừ Ruôi đục lá: Cách phòng trị giống như ruồi đục lá hại cà chua đã được đăng tại chuyênmục Bọ phấn Cách phòng trị giống như ruồi đục lá hại cà chua đã được đăng tại chuyênmục Sâu đục quả Phòng trị:Ngắt bỏ ngọn và quả cà bị sâu đục để diệt sâu bên trong - Khi cây cà đã lớn, ra hoa hoặc mới phát hiện có sâu hại phun cà thuốcPolytrin, Pyrinex, Supracid, Pandan, Netoxin. Một số bênh hại chính Bệnh đốm nâu tròn Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch - bón phân đầy đủ, chú ý phân lân và kali - Khi bệnh phát sinh phun các thuốc gốc Đồng, Mancozeb, Benomyl. Bệnh đốm nâu biện pháp phòng trừ: - Luân canh cây khác họ cà - Xử lý hạt giếng bằng thuốc diệt nấm - Ngắt bỏ lá và quả bị hại, nhổ bỏ cây bị bệnh nặng. - Khi bệnh mới phát sinh phun các thuốc gốc đồng Mancozeb, Benomyl,Topsin-M. Bệnh thối cổ rễ - Thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch. - Bón phân hữu cơ đã ủ hoai, không bón phân làm chua đất, bón thêm vôi. - Nhổ bỏ cây bị bênhj Thuốc hoá học ít có tác dụng. Bệnh thối nhũn Biện pháp phòng trừ: Trồng mật độ vừa phải cho vườn thông thoáng, loại bỏ các quả bị bệnh. - Luân canh cây trồng - Phun các thuốc trừ nấm gốc Đồng, Mancozeb, Benomyl. Bệnh héo xanh Biện pháp phòng trừ - Cày lật phơi ải đất và bón vôi - Luân canh cây trồng khác họ cà và họ bầu bí - Lên luống cao để thoát nước. Không trồng cây sau khi mưa đất còn quáẩm. - Nhổ bỏ tiêu huỷ cây bị bệnh - Thuốc hoá học rất ít có tác dụng: Có thể phun phòng ngừa bằng các thuốckháng sinh như Kasugamysin, Streptomycin. Bệnh biếu rễ Biện pháp phòng trị: Luân canh cây họ hoà thảo trong 2-3 năm. - Nhổ bỏ tiêu huỷ cây bị bệnh - Những ruộng bị hại nặng cần xử lý đất bằng cày phơi ải, bón vôi hoặc xửlý bằng thuốc trừ tuyến trùng (sincocin, Mocap, Furadan...)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà tím Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà tím Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Cà tím có một số sâu bệnh hại chính như sau: Một số sâu hại chính Bọ rùa 28 chấm Biện pháp phòng trừ: - Trồng xen hoặc luân canh với cây khác họ - Nhặt bỏ các lá bị hại và những lá có nhộng -Khi cần thiết dùng thuốc phun trừ Ruôi đục lá: Cách phòng trị giống như ruồi đục lá hại cà chua đã được đăng tại chuyênmục Bọ phấn Cách phòng trị giống như ruồi đục lá hại cà chua đã được đăng tại chuyênmục Sâu đục quả Phòng trị:Ngắt bỏ ngọn và quả cà bị sâu đục để diệt sâu bên trong - Khi cây cà đã lớn, ra hoa hoặc mới phát hiện có sâu hại phun cà thuốcPolytrin, Pyrinex, Supracid, Pandan, Netoxin. Một số bênh hại chính Bệnh đốm nâu tròn Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch - bón phân đầy đủ, chú ý phân lân và kali - Khi bệnh phát sinh phun các thuốc gốc Đồng, Mancozeb, Benomyl. Bệnh đốm nâu biện pháp phòng trừ: - Luân canh cây khác họ cà - Xử lý hạt giếng bằng thuốc diệt nấm - Ngắt bỏ lá và quả bị hại, nhổ bỏ cây bị bệnh nặng. - Khi bệnh mới phát sinh phun các thuốc gốc đồng Mancozeb, Benomyl,Topsin-M. Bệnh thối cổ rễ - Thu dọn tàn dư cây trồng sau thu hoạch. - Bón phân hữu cơ đã ủ hoai, không bón phân làm chua đất, bón thêm vôi. - Nhổ bỏ cây bị bênhj Thuốc hoá học ít có tác dụng. Bệnh thối nhũn Biện pháp phòng trừ: Trồng mật độ vừa phải cho vườn thông thoáng, loại bỏ các quả bị bệnh. - Luân canh cây trồng - Phun các thuốc trừ nấm gốc Đồng, Mancozeb, Benomyl. Bệnh héo xanh Biện pháp phòng trừ - Cày lật phơi ải đất và bón vôi - Luân canh cây trồng khác họ cà và họ bầu bí - Lên luống cao để thoát nước. Không trồng cây sau khi mưa đất còn quáẩm. - Nhổ bỏ tiêu huỷ cây bị bệnh - Thuốc hoá học rất ít có tác dụng: Có thể phun phòng ngừa bằng các thuốckháng sinh như Kasugamysin, Streptomycin. Bệnh biếu rễ Biện pháp phòng trị: Luân canh cây họ hoà thảo trong 2-3 năm. - Nhổ bỏ tiêu huỷ cây bị bệnh - Những ruộng bị hại nặng cần xử lý đất bằng cày phơi ải, bón vôi hoặc xửlý bằng thuốc trừ tuyến trùng (sincocin, Mocap, Furadan...)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Phòng trừ sâu bệnh trên cà tímTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 223 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0